Thứ Tư, 30 tháng 11, 2011

YouTube comes to Colombia

Starting today, Colombians will have a localized YouTube to show the world their creativity, talent, and ingenuity. Colombia follows Argentina, Brazil, and Mexico as the fourth Latin American country to launch a YouTube domain (youtube.com.co). With a local version of YouTube, Colombians will now be able to more easily discover content and share local talent from within their country.


The advent of YouTube Colombia also has economic implications, especially for users who create videos that people share frequently. Users with the most watched or popular videos may apply to be part of YouTube's partner program, which already provides economic benefits to more than 20,000 members worldwide.

We hope that YouTube will allow Colombians to see and share their world through video. There have already been many shining examples, such as Esteman, who found YouTube a great worldwide place to have his musical hit, or math teacher “JulioProfe” who holds more than 17 million views of his math classes around the globe.

See you, and Colombia, on the web!

Susana Pabon, Communication Manager for Google in Colombia, recently watched “Fonseca - Te Mando Flores."



Tune in tomorrow at 10 a.m. ET for World AIDS Day with President Obama, Presidents Bush and Clinton, Bono, Alicia Keys and more.

Tomorrow, at 10 a.m. EST, President Obama, past Presidents Clinton and Bush, Bono, Alicia Keys and others will speak at a special World AIDS Day event, hosted by the ONE Campaign and (RED) - and they’ll be answering the questions you submitted on YouTube.

The full event will be live-streamed on the ONE Campaign YouTube channel, giving you access to a conversation with some of the most influential leaders in the world about the beginning of the end of AIDS. Since we announced the event last week, several other distinguished guests have confirmed their participation, including:


Tune in tomorrow at 10 a.m. ET to see how global AIDS advocates are tackling this difficult subject, and how they’ll tackle the questions you asked.



Ramya Raghavan, News and Politics Manager, recently watched, “Fighting for an AIDS Free Generation by 2015”.

HÀNỘI..."HỒI ẤY" (23)


                        Hànội…hồi ấy (23)


       

                               (tiếp theo)

Chàng họa sĩ gật đầu, ngạo nghễ :
- Đúng như thế, tôi muốn phơi bày những thứ mà các bậc đàn anh của tôi không những che đậy mà còn thêm thắt cho con người những vẻ đẹp nó không có như sự siêu phàm, sự cao cả, tóm lại những tiên ông tiên bà mà anh nói lúc mới tới đây đó…
Tôi chỉ tay vào một bức tranh phần trên là người , phần dưới là ngựa :
- Cái kia cũng vậy?
- Không không, cao hơn thế, cái đó nói về sự biến dạng của con người thoái hoá trở lại con thú.
Tôi há miệng :
- Theo anh sự biến dạng đó là có thực sao ?
Có chớ, không những có mà còn là một thực trạng đáng báo động.
Tôi rùng mình như nghe một lời phán quyết và rồi bức tranh cuối cùng làm tôi tối tăm mặt mũi, lắp bắp :
- Cái gì, anh vẽ cái gì ?
Chàng họa sĩ bước tới, bật ngọn đèn trên đầu,khom người xuống trịnh trọng :
- Đây là bức tôi mới hoàn thành và rất ưng ý, bức họa… con bọ hung.
Tôi hét lên :
- Không phải, không phải, anh vẽ tôi phải không ?
Chàng họa sĩ như bị xúc phạm, ngửa mặt lên trời :
- Tôi không ám chỉ bất cứ ai, tôi vẽ… nhân loại.
Một ý nghĩ loé trong đầu, tôi nhảy ba bước tới nắm cổ chàng họa sĩ :
- Phải thằng Trịnh  kể với anh không ?
- Về cái gì ?
- Về cái mà anh đã vẽ trong bức tranh khốn nạn kia kìa ?
Tôi quát lên, đẩy chàng ngã chỏng chơ, đâm sầm xuống thang gác và lao qua những vũng nước bẩn trong ngách nhà với nỗi kinh sợ của người bị ma đuổi. Trời ơi, trời ơi, liệu có thể xảy ra cái điều như bức tranh gớm ghiếc kia dự báo không ? Một con người đang biến dạng thành bọ hung với bộ mặt nhọn hoắt, mắt nhắm tịt bên dưới đôi gọng râu dài nghêu và một cái vòi ghê tởm sẵn sàng rúc vào đống phân.Tôi cắm đầu cắm cổ đạp qua các phố bất chấp những chiếc ô tô lướt sát qua người với hơi lạnh ghê người của thần chết. Bằng sự dẫn dắt của một giác quan nào đó, cuối cùng tôi cũng mò về được tới nhà, căn phòng bày ra trước mắt tôi ảo giác về một cái hố xí bao năm nay tôi đã ngoi ngóp trong đó và chính cái thằng họa sĩ khốn nạn kia đã thức tỉnh tôi bằng cái bức tranh ghê tởm của hắn.
Tôi vớ ngay cái gậy góc nhà và bằng một lòng căm thù thú vật tôi đập vào đống chai lọ, nồi, bếp, miệng gào lên :
“ Đồ đê tiện, đồ tò mò tọc mạch…”.
Đúng lúc đó, Trịnh nhảy xổ vào ôm chặt lấy tôi và giằng cây gậy vứt đi :
“ Điên rồi, mày điên rồi, mày phá hết sản nghiệp của bọn mình rồi.”
 Tôi vùng vẫy trong tay Trịnh, miệng vẫn gào thét :
“ Tao không có phe bọn gì với cái thằng họa sĩ đểu cáng ấy. Cút đi, tất cả chúng mày cút đi…”
Và rồi như có cái gì nổ bùng trong đôi mắt tôi, tất cả tối sầm lại và hình như tôi ngã vật xuống. Mãi chiều tối mới tỉnh giấc và thấy ngay chân tay bị trói gô đặt nằm trên chiếc chiếu trải góc nhà. Trịnh đang lúi húi nấu cái gì đó. Tôi nghiến răng cố dứt dây trói và căng óc không hiểu vì sao mình lại rơi vào tình trạng thảm hại này. Chợt Trịnh quay người lại :
- Mày tỉnh rồi hả ?
- Mày làm cái trò gì với tao thế này ?
Trịnh nhoài tới, cười toe toét :
- Kinh khủng quá, mày cứ như thằng phát rồ, tao không trói chân tay mày lại không khéo mày giết cả tao.
Tôi cau mày :
- Nhưng có chuyện gì kia chứ ?
Mày quên rồi hả ? Mày đập vỡ hết vỏ bia rồi, tao không về nhanh chắc cái bếp dầu cũng đi tong rồi. Thằng Ngời làm gì mày mà nổi máu điên lên ghê gớm vậy ?
Tôi ngẩn người và dần dà nhớ ra tất cả, hoá ra trong người tôi như có kho thuốc nổ, chỉ cần một tia lửa thôi và cái đó đâu phải lỗi ở chàng họa sĩ, suy cho cùng chính tôi phải cảm ơn sự báo động của hắn chớ.
“ Cởi trói cho tao đi, mày yên trí, tao hết điên rồi…”
“ Mày định đi đâu bây giờ?”
“ Tao đến thằng Ngời”.
“ Không được, lại định tới đấy đập phá hả ?”
“ Không phải đập phá mà cảm ơn, cảm ơn hắn đã cho tao nhìn rõ một thực trạng…”
Một ma lực nào đó chi phối khiến tôi khăng khăng bước đi mặc kệ mọi lời khuyên can của Trịnh, tội nghiệp, hắn vẫn cứ tưởng tôi thâm thù chàng họa sĩ ghê gớm lắm. Tôi trở lại cái ngách nhà ướt át, chiếc cầu thang gỗ dựng đứng và trong ánh chiều nhạt nhòa tôi nhìn thấy chàng họa sĩ ngồi bất động trên sàn gác, trên đầu là thế giới sắc màu do chính anh tạo ra lúc này sống động hẳn lên trong bầu không khí yên lặng, tịch mịch. Cái láu lỉnh, hoạt bát thường ngày biến mất, gương mặt chàng như được tạc bằng những đường nét khổ hạnh, chay tịnh của bậc chân tu ngồi trước tượng Phật.
-Anh ngồi xuống đi, tôi biết trước thế nào anh cũng quay trở lại.
Tôi bàng hoàng cả người, ngồi xệp xuống đất, cố gắng chế ngự nỗi xúc động đang làm tôi run bắn, lắp bắp :
- Tôi xin lỗi… xin lỗi…
- Tôi biết chắc rồi anh sẽ hiểu ra, bởi nghệ thuật là vô tư, nó chỉ mách bảo và phát lộ chứ không đả kích. Tôi cũng có nỗi ám ảnh bị biến dạng như anh, có điều tôi bày tỏ được nó bằng nghệ thuật, đó cũng là một cách giải toả, làm dịu bớt sự dày vò.
Tôi kêu lên :
- Thế còn tôi ? Tôi sẽ giải toả nó bằng cái gì ? Tôi đâu có may mắn sáng tạo nghệ thuật được như anh.
Chàng họa sĩ nhìn tôi, dịu dàng :
- Nhưng anh có trái tim, anh sẽ giải toả được nỗi ám ảnh ấy bằng tình yêu cũng như tôi đã làm điều đó bằng nghệ thuật.
Tôi lại kêu lên :
- Bằng tình yêu ư ?
- Phải, bằng tình yêu, đó là sự cứu chuộc cuối cùng và duy nhất dành cho anh.
Chàng nhắm mắt lại như thể chẳng còn có điều gì nói với tôi nữa. Tôi rón rén bước tới cuối phòng, ngước nhìn cái bức tranh nửa người nửa bọ hung đã làm tôi kinh hoàng. Vậy nhưng… nó đã không còn ở đó nữa, khoảng trống đập vào mắt tôi, sững sờ. Chàng họa sĩ đặt tay lên vai tôi :
- Anh muốn coi lại nó sao ?
- Tôi muốn… tôi muốn nhìn thẳng vào nó…
Chàng hoạ sĩ thở dài :
- Điều đó đôi khi lại… không tốt lắm đâu. Con người cần được nuôi sống bằng những ảo tưởng.
- Bức tranh ấy đâu rồi ?
- Tôi… đốt nó đi rồi.
Tôi to tiếng :
- Tại sao  anh đốt đi ? Anh sợ hả ? Tôi tửơng anh mạnh mẽ lắm kia mà ? Hoá ra cũng sợ sệt, yếu đuối như tôi thôi…
- Anh nói đúng, tôi yếu đuối lắm và cả… nửa vời nữa.
Chàng họa sĩ quay đi và tôi bỗng thấy mệt bã cả người, muốn ra khỏi chỗ này ngay lập tức, bay thẳng tới nàng. Nhưng rồi khi cắm đầu cắm cổ đạp xe tới nhà ông Đ. tôi lại sững ra, nàng đã bỏ tôi mà đi đâu đó, chỉ còn lại cái phần xác thôi, liệu còn cứu rỗi được tôi chăng ?
Nỗi hăm hở được gặp nàng xẹp xuống như quả bóng xì hơi, tôi chán ngán đạp xe lang thang với cái cảm giác dang trong một thành phố không có người. Vành trăng tròn vạnh nhô lên từ mạn bờ sông đâm nhói tim tôi, ở chỗ ấy, ngày trước tôi và nàng đã ngồi bên nhau suốt tối, mơ về một thế giới bên ngoài trái đất, một hành tinh khác, một văn minh khác, một nhân loại khác. Phải chăng ngay sau đó, hai cái tát của cha nàng đã đưa nàng tới cái thế giới đó chẳng cần chờ bất cứ con tàu vũ trụ nào ? Tôi quăng xe trên mặt đê, châm điếu thuốc nằm ngửa ra đón gió, cố tưởng tượng cảnh sống của nàng ở cái thế giới sâu thăm thẳm trên trời cao kia.
- Anh làm ơn cho châm tí lửa.
Tôi nhỏm dậy, rút bật lửa chìa ra cho gã đàn ông có cái đầu béo múp và chợt sững người, gã chính là chồng nàng Ánh Tuyết, suýt bị vợ tóm cổ ngay tại phòng tôi. Gã cũng đã nhận ra, và đáng lẽ phải biến ngay ra chỗ cô gái đang chờ, gã lại ngồi bệt xuống cạnh, cừơi toét miệng :
- Sao lại ngồi một mình nơi hoang vắng này ? Chờ ai hả ?
- Chẳng chờ ai, tôi thích ngồi một mình vậy thôi.
- Anh vẫn còn đau lắm hả ? Nói thực với anh khi mới gặp Ánh Tuyết, cô ta  bảo tôi đang chưa cùng ai, nếu biết hai người đang tình sâu nghĩa nặng tôi đã tránh xa rồi, đời này thiếu gì phải không, Anh vẫn còn hận tôi lắm chứ ?
Tôi bảo với gã chuyện đó với tôi bây giờ chẳng là cái gì hết, tôi đã quên Ánh Tuyết từ lâu rồi, còn với gã tôi chẳng có mảy may hận thù. Gã nhìn sát vào mặt tôi, lắc đầu tỏ vẻ không tin :
-Tôi nom cái vẻ bơ phờ trên mặt anh kia tôi biết anh vẫn còn…yêu Ánh Tuyết lắm. Đúng không ? Cả cô ấy nữa, thỉnh thoảng vẫn nhắc tới anh với lời lẽ rất chi là… tình cảm .
Tôi cười nhạt :
- Anh vu cho vợ anh thế để đi với con khác hả ?
- Ha ha, anh có vẻ là người đàn ông mẫu mực gớm, cho dù vợ tôi có chung thuỷ tuyệt đối đi chăng nữa, tôi vẫn rất yên tâm cặp vài em khác. Anh có biết cái cô đang chờ tôi đằng kia là ai không, người bữa trước đấy. Tìm mãi chẳng có “cái sân bay” nào, đành đưa ra bờ đê.
Tôi nhỏm người dậy, đúng là nàng “ ngựa vía”, gã này muốn táng gia bại sản sao dám đeo nàng lâu quá thế ? Tôi thấy cần cho gã một lời khuyên :
- Anh biết người đàn bà này chớ ? Tướng sát phu, chết hai đời chồng rồi đó.
Biết chớ, tôi còn biết hơn cả anh nữa kia. Nhưng mà cái sức hút của cô ta quả thực ghê gớm quá. Nếu anh nhận cho Ánh Tuyết quay về với anh, tôi sẵn sàng cưới cô ta làm vợ.
Tôi cười nhạt :
- Anh nói thực chứ ? Những lời này đến tai vợ anh thì đừng có chối nhé ?
Gã la lên :
- Ấy chớ, đùa chơi tí thôi, anh lạ gì Ánh Tuyết, nó bỏ anh thì được, anh bỏ nó là chết liền, nó dám chơi anh bằng mọi cách, kỳ thân bại danh liệt mới thôi. Mẹ kiếp đáng ra anh phải ơn tôi đã rước đi cho anh cái con quỷ cái ấy chớ. Tôi căm ghét bố con nó nên mới đi đánh bạc. Anh có biết tại sao không ? Nó nắm cổ tôi bằng những chứng cớ…
Gã im bặt, chắc nhận ra đã quá lời, trước lúc bỏ đi, gã ghé sát mặt tôi, gằn giọng :
- Anh kín miệng giúp cho nhé, tới tai nó là phiền cả tôi lẫn anh đó.
Cái chất lưu manh của gã kỹ sư đào tạo từ nước ngoài, đương kim phó Giám đốc một Xí nghiệp làm tôi bàng hoàng, ấy thế mà gã vẫn phải nể nàng Ánh Tuyết thì đủ biết hai năm qua nàng đã “tân tiến” vượt bậc so với thời cùng tôi chạy vạy, lo toan để hàng quý thăm nuôi bố nàng. Tôi vẫn nằm ngửa ra ngắm nghía vầng trăng nhưng thôi không còn nghĩ tới cái thế giới giả tưởng xa xôi trên bầu trời kia nữa, tôi nghĩ tới những bức tranh “dự báo” của họa sĩ Ngời và sự biến đổi của những con người quanh tôi, như vợ chồng Ánh Tuyết, như Trịnh, như ông bà Đ., như tôi… âm thầm, bền bỉ, nhẫn nại, những con người đó, họ đang đi về đâu ?

                                         (còn nữa)


Announcing YouTube Analytics - the next generation in Insight

Video can transcend language and cultural barriers. It can showcase real human moments all across the globe, even the silly ones. Take the video of the talking twin babies. That video was shot in Brooklyn, and has been viewed more than 10M times in the US and 30M times outside the U.S. 5% of its views came from Brazil, another 5% from Russia. Turns out, 1 out of 100 people in the Philippines watched these two babies from New York. One of the great joys of a global platform is finding out that people from afar can relate, connect, and appreciate your videos.

You’ve been able to discover who is watching your videos and where they’re coming from for awhile now on YouTube, through Insight. Now we want to make it even easier to learn about your audience, so we’ve replaced Insight with YouTube Analytics. Analytics will be released to everyone on a modern browser over the course of the day.

Check out some of the latest features in Analytics:
  • A Quick Overview: A new overview provides all of the information that you care about quickly, while also enabling you to easily access more detailed information.
  • More Detailed Reports: Analytics now includes more detailed statistics so that you can have a more precise understanding of your content and audiences.
  • Audience Builders: Discover which videos are driving the most views and subscriptions.
  • Audience Retention: See how far viewers are watching through your video in the new audience retention report.
The Creator Playbook has also been updated to show you how to use your new Analytics to build and engage with bigger audiences, earn more money, and make better videos.


In the meantime, visit the Help Center for more information on Analytics.

Ted Hamilton, Product Manager, recently watched, "British Animal Voiceovers."

Thứ Ba, 29 tháng 11, 2011

Music Tuesday: Bon Iver’s album-length film, live music and more

After a weekend gorging ourselves on music videos -- from DJ Shadow’s awesome collabo with Little Dragon to French gypsy music and Fishbone’s return to recording -- we’re ready to dive into this week’s musical offerings. And, if we do say it ourselves, they’re considerable.

Bon Iver’s video LP
Justin Vernon released what many critics are calling one of the year’s best albums earlier this year. He also called on a squadron of local filmmakers to craft languid, frequently beautiful videos to accompany the deluxe edition of his album. We’ve got the entire suite of these short films today -- with work from directors including Vernon himself, Isaac Gale, Dan Huiting and others. But beware: these are less traditional music videos than swelling, ambient visual explorations of the music -- and they’re awesome. We include a few other examples of music videos from the group of directors at the end of the playlist.



Live on YouTube: November
You can get an exclusive ticket -- and a front row seat -- at any number of intimate music performances, thanks to YouTube. Today we feature on youtube.com/music some of the month’s most eye-opening performances from some of the web’s best music channels. Who doesn’t want Jeff Tweedy crooning to you from NPR’s offices? Or maybe you’ve been hearing about Gotye and wondered what the fuss was about. Either way, get turned onto the best and the brightest today.



Viral...In India?
We often traffic in music videos that have gone viral globally -- but it’s not every day that we check out what’s popping in India. This studio recording of a (perhaps intentionally) hilarious song has garnered millions of views in just a few days. We leave it to you to figure out why.



Sarah Bardeen, Music Community Manager, recently watched “Mona Moua - Ode To Yelawolf.”

CHÂN DUNG HAY "CHÂN TƯỚNG" NHÀ VĂN (1) ?

              CHÂN DUNG HAY CHÂN TƯỚNG  NHÀ VĂN ?
                                     (Kỳ 1)
                                    


      Năm 1992 một sự kiện ầm ĩ nổ ra trong giới xuất bản. Chuyện bắt đầu từ tập thơ “Lên chùa” của nhà thơ Xuân Sách vốn được sáng tác lai rai từ 30 năm trước. Vào một dịp thăm Xuân Sách ở Vũng Tàu, tướng Trần Độ ghi âm Xuân Sách đọc gần 100 bài thơ này. Cuối năm 1992, nhà văn Hoàng Lại Giang lúc đó là Trưởng Chi nhánh NXB Văn Học tại TP HCM được nghe cuốn băng này và đề nghị  Xuân Sách cho xuất bản với tên “ CHÂN DUNG NHÀ VĂN”.
Mặc dầu NXB Văn học đã phải rào trước đón sau trong lời nói đầu :
Chúng tôi chỉ coi đây là những nét tự trào của giới cầm bút Việt Nam. Cười đấy nhưng cũng tự nhận ra những xót xa, hạn hẹp của chính mình, những gì chưa vượt qua được trên chặng đường quanh co của lịch sử và thời đại. Tự soi mình hoặc hiểu mình thêm qua cái nhìn của người cùng hội, cùng thuyền lắm khi cũng hữu ích. Cái cười trong truyền thống dân gian vốn là vũ khí. Ngày nay còn có thể là sức mạnh thúc đẩy đi tới phía trước.Với ý nghĩ ấy, chúng tôi mong bạn đọc và các nhà văn thông cảm cho những gì bất cập hoặc chưa lột tả được thần thái của từng chân dung.Dù sao đây cũng là 100 bức tranh nhỏ về những người có công trong văn học, những người nổi tiếng trong làng văn, trong bạn đọc, bằng chính những tác phẩm có giá trị của mình. Bạn đọc và thời gian đã là người đánh giá chính thức và công bằng nhất đối với họ. Rất mong độc giả và các nhà văn nhận ra mối chân tình trong cuộc vui của làng văn, và lượng thứ cho những khiếm khuyết. “
Nhưng khi sách in xong, chưa kịp phát hành, nhà văn Hoàng Lại Giang cho biết :
” Phản ứng của nhà văn rất lớn, và đấy là điều tôi không ngờ đến.Những nhà văn lớn có bản lĩnh, họ chịu đựng nổi, im lặng. Nhưng những nhà văn tầm tầm, lồng lộn, rất gay gắt yêu cầu Bộ Văn hóa kiểm điểm và thu hồi.”
  Một cuộc họp của Bộ Văn hóa diễn ra, với năm đại diện: Ba thứ trưởng (Phan Hiền, Huy Cận, và Nông Quốc Chấn), đại diện Hội Nhà văn Vũ Tú Nam, cùng Giám đốc NXB Văn học Lữ Huy Nguyên quyết định không thu hồi nhưng niêm phong số bản in 3000 cuốn. 20 năm sau, cho tới tận bây giờ, số sách này vẫn bị chôn dưới hầm cầu thang chi nhánh NXB Văn Học tại 290/20 Nam kỳ Khới  nghĩa Q3 TP HCM, chắc đã làm mồi cho mối.
Trước hết, hãy nghe nhà thơ Xuân Sách tâm sự về cái “cảm hứng chủ đạo” khi viết tập thơ “Lên chùa” sau đổi thành “Chân dung nhà văn “ :
“Trước đây khi còn là lính ở địa phương, cái xã hội nhà văn đối với tôi đầy thiêng liêng bí ẩn. Đây là những con người dị biệt rất đáng ngưỡng mộ, rất đáng yêu mến, dường như họ là một siêu tầng lớp trong xã hội. Mỗi cử chỉ, mỗi hành động, lời nói của họ có thể trở thành giai thoại, và cả tật xấu nữa dường như cũng đứng ngoài vòng nhận xét thông thường... Tóm lại đó là thế gìới đầy sức hấp dẫn đối với người say mê văn học và tấp tểnh nuôi mộng viết văn như tôi. “
Nhưng rồi khi tiếp cận với họ, ông cảm thấy “vỡ mộng “:
Khi tôi được về Hà Nội vào cơ quan văn nghệ dù là ở quân đội (hoàn cảnh nước ta quân đội có vị trí đặc biệt trong xã hội kể cả lĩnh vực văn chương), tôi bắt đầu đi vào cái thế giới mà trước kia tôi mơ ước.
 Điều tôi nhận ra là, ngoài cái phần tôi hiểu trước đây, thì thế giới nhà văn còn có những chuyện khác. Đó là cái mặt đời thường, cái mặt rất chúng sinh, và chúng cũng góp phần quan trọng làm nên các tác phẩm và tính cách nhà văn…Khi tôi đã tìm hiểu được những ứng xử, những tính cách của những nhà văn, ngoài những tác phẩm mà tôi thường ngưỡng mộ, tôi cứ băn khoăn tự hỏi''Sao thế nhỉ, với bề dầy tác phẩm như thế, với vị trí trong xã hội như thế, trong lòng người đọc như thế, sao họ còn ham muốn những thứ phù phiếm đến thế... Một chức vụ, một quyền lực, một chuyến đi nước ngoài... Mà đã ham muốn thì phải mưu mẹo, phải dối trá và nhất là phải sợ hãi'' . Vì vậy chân dung của họ không thể bỏ qua. Hơn nữa, nếu ''Vẽ'' được chính xác những chân dung đó, thì bộ mặt xã hôi thời đại mà họ đang sống cũng qua đó mà hiện lên.”
Và thế là Xuân Sách đặt bút viết tập thơ “Lên chùa” hàm ý gặp 100 pho tượng tức 100 chân dung ở đó. Nhà thơ Xuân Sách kể lại :
Hồi đó Hồ Phương đã là tác giả in nhiều tác phẩm đã được giải thưởng các cuộc thi sáng tác văn học. Tôi dùng tên các tập truyện ngắn của anh ''Trên biển lớn''; ''Xóm mới''; ''Cỏ non''  và tên cái truyện đầu tay được nhắc đến: ''Thư Nhà''. Tôi viết bài thơ ra mẩu giấy :
  
Trên Biển lớn lênh đênh sóng vỗ
 Ngó trông về xóm mới khuất xa
 Cỏ non nay chắc đã già
 Buồn tênh lại giở thư nhà ra xem.
 Tôi đưa bài thơ cho Nguyễn Khải. Anh đọc xong trên mặt có thoáng chút ngạc nhiên và nghiêm nghị chứ không cười như tôi chờ đợi. Anh bỏ bài thơ vào túi chứ không chuyển cho người khác. Đến giờ giải lao chúng tôi ra ngồi cạnh gốc cây sấu già, Nguyễn Khải mới đưa bài thơ cho Hồ Phương. Mặt Hồ Phương hơi tái và cặp môi mỏng của anh hơi run, Nguyễn Khải nói như cách sỗ sàng của anh :
- Thằng này (chỉ tôi) ghê quá, không phải trò đùa nữa rồi !
Tôi hơi hoảng, nghĩ rằng đó chỉ là trò chơi chữ thông thường. Sau rồi tôi hiểu ngoài cái nghĩa thông thường, bài thơ còn chạm vào tích cách và đánh giá nhà văn. Mà đánh giá nhà văn có gì quan trọng hơn tính cách, và tác phẩm. Bài thơ ngụ ý, Hồ Phương có viết nhiều chăng nữa cũng không vượt được tác phẩm đầu tay và vẫn cứ ''Buồn tênh lại giở thư nhà ra xem''!
Bài thơ về Hồ Phương đã trở thành bài đầu tiên mở đường cho vệt thơ “Lên Chùa” trong suốt 30 năm của Xuân Sách.
Mùa xuân năm Nhâm Thân (1992) ,vào dịp lần đầu tiên xuất bản tập thơ ông phát biểu :
“ Nói về đồng nghiệp cũng là nói về mình. Cái hay cái dở của một người cũng là của một thời. Câu thơ “Từ thủa tóc xanh đi vỡ đất. Đến bạc đầu sỏi đá chưa thành cơm” đâu chỉ là số phận của một nhà thơ. Hơn ai hết, tôi nghĩ, nhà văn là đại diện của một thời, là lương tri của thời đại. Đã đành là khó ai vượt được thời đại mình đang sống, không dễ nói hết, nói công khai những điều suy nghĩ. Nhưng cũng thật đau lòng và xấu hổ khi những nhà văn bán rẻ lương tâm, còng lưng quỳ gối trước quyền uy, mê muội vì danh lợi. Có lẽ đó là động cơ thúc đẩy tôi viết, nếu có nói quá cũng dễ hiểu. Cái con quỷ ám nếu có thì cũng là ảnh hưởng những cảm xúc ấy, nỗi đau chung ấy. Nhiều nghịch lý vốn tồn tại trong cuộc đời cũng như nghệ thuật. Tiếng cười nhiều khi xuất phát từ nỗi đau ! Những bài thơ chân dung đã có cuộc sống riêng của nó. Không phải kỳ lạ nhưng cũng độc đáo. Nó được lan truyền đến nay đã 30 năm. Đã có nhiều bài ''khảo dị'', nhiều bài ‘’ngoài luồng’’ cũng được gán cho tác giả, bây giờ in ra cũng coi như một sự đính chính. Nó cũng là ''một cái gì đó'', như có người đã nói nên mới tồn tại được, nếu có ích thì tác giả lấy làm mãn nguyện.”
Và chính với “cảm hứng chủ đạo” có phần thất vọng về phẩm chất nhà văn, tuy Xuân Sách gọi là viết “chân dung” mà thực ra ông đã vạch trần “chân tướng “ nhà văn vậy
Ông tên thật là Ngô Xuân Sách, sinh ngày 4-7-1932 tại Trường Giang, Nông Cống, Thanh Hoá. Năm 1960, ông bắt đầu công tác tại tạp chí Văn Nghệ Quân Đội. Từ năm 1981 đến năm 1986, ông làm Phó Giám đốc Nhà xuất bản Hà Nội. Năm 1987, ông chuyển vào làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 1997. Đầu năm 2008, nhà thơ Xuân Sách chuyển ra Hà Nội sống với con gái để có điều kiện chữa bệnh suy gan và suy thận. Thế nhưng, do tuổi cao sức yếu, sau mấy ngày nằm ở bệnh viện, khuya ngày 2-6 nhà thơ Xuân Sách đã lặng lẽ từ biệt cõi đời . 
Đọc Xuân Sách trước tiên ta cảm phục lòng dũng cảm của ông. Văn học Việt Nam vào những năm “trời đất nổi cơn gió bụi”, những năm thập kỷ 1970, xã hội còn chìm đắm trong nền kinh tế bao cấp, văn hoá văn nghệ bị “quản lý” đến nghẹt thở vậy mà Xuân Sách cả gan vạch trần chân tướng của tất cả những văn thi sĩ đang cúc cung tận tuỵ  hiến dâng tài năng và tâm huyết cho …Đảng, cho chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa”.
Đầu sổ là nhà thơ Tố Hữu, chủ soái của văn hoá nghệ thuật của Đảng, Xuân Sách vẫn không sợ , vẫn xỏ xiên :
“Ta đi tới đỉnh cao muôn trượng
Mắt trông về tám hướng phía trời xa
Chân dép lốp bay vào vũ trụ
Khi trở về ta lại là ta

Từ ấy tim tôi ngừng tiếng hát
Trông về Việt Bắc tít mù mây
Nhà càng lộng gió thơ càng nhạt
Máu ở chiến trường, hoa ở đây…”

Với nhà thơ Chế Lan Viên, thi sĩ  “nghĩ trong những điều Đảng nghĩ”, Xuân Sách thằng  tay ra đòn :
Điêu tàn ư ? Chả phải điêu tàn đâu
Anh đã tính “Vàng Sao” từ độ ấy
Chim báo bão gió chiều nào che chiều nấy
Lựa ánh sáng trên đầu mà đổi sắc phù sa

Trưước 1945, nhà phê bình Hoài Thanh nổi tiếng với cuộc tranh luận “ nghệ thuật vị nghệ thuật , nghệ thuật vị nhân sinh ?”, từ sau cách mạng chỉ còn là một anh hề đồng “ca ngợi cấp trên”, bởi thế Xuân Sách hạ bút :
“ Vị nghệ thuật nửa đời người
Nửa đời sau lại vị người cấp trên
Thi nhân còn một chút duyên
Lại vò cho nát lại lèn cho đau
Bình thơ tới thủa bạc đầu
Vẫn chưa thể tất nổi câu nhân tình
Tàn canh tỉnh rượu bóng mình cũng tan”

Nhà văn Nguyễn Tuân trước cách mạng nổi đình đám với “ Vang bóng một thời”, nhưng từ sau cách mạng ông tự tước bỏ gai góc, xù xì để trở thành một nhà văn chỉ “ngợi ca chế độ” :
Vang bóng một thời đâu dễ quên
Sông  Đà cũng muốn đẩy thuyền lên
Chén rượu tình rừng cay đắng lắm
Tờ hoa lại chút lệ ưu phiền”

Nhà thơ Lưu Trọng Lư, “con nai vàng “ đã thành “vờ ngơ ngác” để  leo  lên tới chức Vụ trưởng Vụ văn nghệ :
“ Em không nghe mùa thu
Mùa thu chỉ có lá
Em không nghe rừng thu
Rừng mưa to gió cả
Em thích nghe mùa Xuân
Con nai vờ ngơ ngác
Nó ca bài cải lương…”

Nhà thơ Huy Cận  ngày xưa với “Lửa thiêng", từ sau khi đi theo cách mạng, thơ ông cũng “nói dối” :
“ Các vị La hán chùa Tây Phương
Các vị gầy quá còn tôi thì béo
Năm xưa tôi hát vũ trụ ca
Bây giờ tôi hát đất nở hoa
Tôi hát chiến trường như trảy hội
Đừng nên xấu hổ khi nói dối
Việc gì mặt ủ với mày chau
Trời mỗi ngày lại sáng có sao đâu ?”


Nhà thơ Xuân Diệu ngày xưa có "Thơ thơ", nay thì :
"Hai đợt sóng dâng, Một khối hồng
 Không làm trôi được chút Phấn thông
 Chao ơi Ngói mới, nhà không mới
 Riêng còn chẳng có, có gì Chung"
Nhà văn Nguyễn Đình Thi tuy làm quan cách mạng nhưng vẫn viết “con nai đen” ngụ ý xỏ xiên :
Xung kích tràn lên nước vỡ bờ
Đã vào lửa đỏ hãy còn mơ
Bay chi mặt trận trên cao ấy
Quên chú nai đen vẫn đứng chờ…”

Nhà văn Tô Hoài chỉ được “con dế mèn” từ thời trước cách mạng, sau đó “tàn phai” trong những tác phẩm viết phục vụ cách mạng :
Dế mèn lưu lạc mười năm
Để o chuột phải ôm cầm thuyền ai
Miền Tây sen đã tàn phai
Trăng thề một mảnh lạnh ngoài đảo hoang

Nhà văn Nguyên Hồng nổi tiếng với Bỉ vỏ , đi với cách mạng viết khá nhiều tiểu thuyết “đồ sộ’ về số trang nhưng chẳng mấy giá trị :
“ Bỉ vỏ một thời oanh liệt  nhỉ
Sóng Gầm sông Lấp mấy ai hay
Cơn bão đã đến dộng rừng Yên Thế
Con hổ già uống rươụ giả vờ say…”

Nhà văn Nguyễn Công Hoan  ngày xưa với Kép Tư Bền từ sau cách mạng thì …hết lộc trời, còn lại chỉ viết truyện lăng nhăng :
“ Bác Kép Tư Bền rõ đến vui
Bởi còn tranh tối bác nhầm thôi
Bới trong đống rác nên trời phạt
Trời  phạt chưa xong bác đã cười..”

Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh ngày xưa nổi tiếng làm thơ bí hiểm với câu thơ “nhài đàn rót nguyệt vú đôi thơm”. Than ôi từ ngày đi theo cách mạng, ông “làm công tác Hội” nhiều hơn  làm thơ :
“ Xưa thơ anh viết không người hiểu
“Đáy đĩa mùa đi nhịp hải hà”
Nay anh chưa viết người đã hiểu
Sắp sáng thì nghe có tiếng gà…”

Nhà văn Ngô Tất Tố sau cách mạng thời gian cầm bút ngắn ngủi cũng chưa làm nên dấu mốc nào sau “Tắt đèn” :
“ tại ba thằng mõ cỡ chuyên viên
Chia xôi chia thịt lại chia quyền
Việc làng việc nước là như vậy
Lộn xộn cho nên phải tắt đèn..”
Cứ như vậy, không chừa một ai, từ những cây đại thụ trong rừng văn chương cách mạng cho tới những thế hệ sau, chỉ bằng một khổ thơ ngắn, bằng những cái tựa sách, Xuân Sách đã tạc nên bức chân dung chân thực hơn bất cứ một luận đề tâng bốc nào của mấy anh phê bình văn học “ăn theo nói leo”.
                          (còn tiếp)




                      

Thứ Hai, 28 tháng 11, 2011

Calling all budding scientists: Deadline extended to enter YouTube Space Lab

Last month we challenged you to come up with an idea for an experiment that an astronaut can carry out in space, for the chance to watch NASA astronauts conduct it aboard the International Space Station live on YouTube next year. We know the many registered teams out there are busy preparing their experiments for YouTube Space Lab, so we’re extending the deadline by a week to December 14, 2011 to help get your entry just right.

Here’s YouTube Space Lab Judge, Professor Stephen Hawking, to inspire you to join if you haven’t registered already:



Be sure to read the How to Enter guide on our YouTube channel to learn what you need to do to submit your entry. You can also read about the amazing prizes for the regional and global winners, ranging from ZERO-G flights to an authentic astronaut training experience in Russia.

And if you just want to watch cool space videos? We're regularly adding playlists on the channel from What is space?, to Early Pioneers, and the US vs USSR. There's more to come so make sure you subscribe to the channel to keep up with the latest.

Be sure to read the updated official rules and blast off to YouTube Space Lab today!

Zahaan Bharmal, YouTube Space Lab lead, recently watched "Mars Science Laboratory Lifts Off for Red Planet."

HÀ NỘI...HỒI ẤY (22)

                 Hànội…”hồi ấy” (22)     

                                                                                                                            Tranh Salvador Dali         

9.

Niềm tin còn sót lại của tôi vẫn còn bấu víu vào y khoa hiện đại nên tôi đã đưa nàng tới đủ các thứ phòng khám bệnh, trung tâm thần kinh, các cơ sở chữa trị bệnh tâm thần… Khi đã thất vọng với các thứ áo blouse trắng, máy điện tim, điện phổi, tôi lại đưa nàng về phương đông, tới các ông lang ít khí cụ hơn nhưng lại đầy những lời phán xét mơ hồ, ẩn nghĩa và rút cuộc vẫn không một ai nói rõ cho tôi biết nàng mắc cái bệnh gì.
Không dám trách cứ ai trong giới thầy thuốc ở cả hai phương trời, tôi nhẫn nại đưa nàng trở về căn buồng giờ đây đã trở thành một thế giới thu hẹp của riêng nàng. Chẳng đòi bất cứ điều gì, sáng sáng nàng húp vài thìa cháo bà Đ. bưng vào, đến trưa ăn không hết một bát cơm nhỏ và bữa chiều thường thường chỉ là một quả chuối, một cái bánh đậu xanh hoặc một bát chè đường. Thật kỳ lạ, tuy ăn rất ít vậy nhưng người nàng vẫn mượt mà, hồng hào, ngày càng trở nên quyến rũ, xinh đẹp hơn. Ngoài bữa ăn và giấc ngủ ra, suốt ngày nàng ngồi ở giường, không sờ tới mấy cuốn sách tôi cố tình để đầu giường, không làm bất cứ việc gì ngoài đặt hai bàn tay lên đùi và ngồi im lìm như một nữ tù nhân bị giam trong ngục.
-               Em có đói không ?
Rất nhiều lần tôi hy vọng nếu không cất tiếng trả lời, ít ra nàng cũng nhìn tôi, nhưng không, nàng vẫn như chẳng nghe thấy gì hết, mắt nàng cũng không khá hơn, mọi thứ đồ đạc, ông bà Đ. và cả tôi, tất cả đều như nhau trước cái nhìn của nàng. Người đau khổ buồn, buồn rầu nhất là ông Đ., bây giờ hầu như suốt ngày ông chẳng đi đâu, chẳng quan tâm tới cái gì, chỉ ngồi trước cửa buồng con gái, lâu lâu lại thở dài:
-               Bố hại con rồi, con ơi…
Tôi an ủi ông rằng có rất nhiều người mắc các thứ bệnh ngoài tầm hiểu biết của y học nhưng rồi chỉ sau một thời gian tự nhiên khỏi, chẳng cần chữa trị gì hết. Ông co rúm người trong chiếc áo sờn cũ, lấy tay che mắt như sợ hãi cái gì đó :
-               Không phải, không phải đâu, trời hại tôi đấy anh ạ. Tôi nói riêng anh biết , đừng sang tai bà ấy, thêm lo chẳng lợi lộc gì . Hồi còn bộ đội, đơn vị tôi được phái về một làng ven vùng địch hậu hỗ trợ cho phong trào diệt tề trừ gian. Tôi được phân công canh giữ một tên địa chủ tình nghi móc nối với bọn phản động đội lốt tôn giáo, giam dưới tầng hầm một nhà thờ xứ đạo. Một buổi sáng có đứa con gái  bằng trạc tuổi con bé nhà tôi tìm tới xin vào thăm bố. Vì muốn lợi dụng tình cảm bố con để thằng địa chủ kia phải khai ra nên Ban chỉ huy chấp nhận cho phép gặp nhưng phải khám xét thật kỹ không để cho nó tuồn tài liệu vào phòng giam. Sau khi nhờ cô y tá kiểm tra kỹ rồi, tôi vừa định mở cửa phòng giam thì chợt thấy một bên má con bé sưng phồng lên. Tôi lạnh toát cả người, đúng nó ngậm tài liệu trong mồm mang cho thằng bố nó rồi. Tôi quát: nhả ra, con bé ấy vẫn giương mắt, giả bộ ngây ngô chẳng hiểu gì, tôi mới điên lên bắt nó há mồm thật to ra. Cũng có thể vì tính ương bướng, cũng có thể vì sợ quá nên con bé ấy cứ ngập ngà ngập ngừng mãi làm máu căm thù giai cấp trong tôi bốc lên ngùn ngụt và chẳng nghĩ ngợi gì nữa tôi dang thẳng cánh tát cho hai cái hộc cả máu mồm cho nó nhả tài liệu ra…
Chợt ông Đ. lên một cơn ho dữ dội, co giật hết cả người, nước mắt nước mũi đầm đìa, hai tay ôm ngực rũ rượi như thể có cái gì đang quẫy lộn trong đó. Tôi phải đỡ lấy ông, rót cốc nước lạnh cho ông uống cơn ho mới dịu dần. Tôi bảo thôi ông nghỉ đi, cứ nói mãi ngứa cổ lại ho nữa đấy. Ông lắc đầu, thều thào :
- Không sao đâu, anh cứ để tôi kể cho dứt chuyện may ra tôi bớt lo nghĩ được phần nào. Mấy hôm nay đêm nào tôi cũng nằm mơ thấy con bé ấy hiện về, mặt mũi đỏ lòm, miệng thì cứ gào lên: ác giả ác báo, ác giả ác báo. Liệu có phải thế thật không hả anh ?
-               Cái chính là cô ta có thể chết vì hai cái tát tai của bác không đã ?
-               Không chết nhưng ốm liệt trong bệnh xá cả tháng  trời và rồi anh biết không, nó cũng trở nên câm điếc như con bé nhà tôi vậy.
Tôi cau mày nhìn ông :
-               Nhưng có thật cô ta ngậm tài liệu trong miệng không ?
-               Tài liệu đâu ra, nó bị … sưng mộng răng thôi. Trời ơi, sao lúc đó tôi điên quá không biết…
Ông còng người xuống như cái tàn nhang trĩu nặng bởi nỗi nuối tiếc, ân hận và cả khiếp sợ nữa. Tôi không tin nỗi bất hạnh của nàng lại là sự “trả oán” cho lỗi lầm ngày xưa của bố nàng, nếu thực như thế, hình phạt phải rơi vào chính ông chớ. Tuy nhiên tôi không hề có ý định an ủi, cứ mặc ông ngồi trước  phòng con gái ngày này qua ngày khác, khiếp sợ sự trả thù của người ngày xưa ông đã tát cho đến tật nguyền. Bà Đ. thấy chồng trong tình trạng đó đâm lo, thôi không quát tháo ông như ngày trước, ngược lại, đôi khi còn nấu nướng món ngon dỗ dành ông ăn như cái thời xửa thời xưa ông mới về làm bạn với bà.
Hồi này bà bỏ bê cả làm ăn, dăm ba bữa lại lên chùa cúng vái cho con gái khỏi bệnh nên tiền nong chi tiêu trong nhà bớt hẳn đi, thỉnh thoảng tôi phải đưa cho bà mua thêm thức ăn và thuốc thang cho nàng. Cho tới hôm tôi lo toát mồ hôi khi sờ túi không còn một đồng xu, kỳ lương còn rất xa, thùng gạo nhà nàng đã cạn sạch từ hai ngày nay mà chưa thấy bà Đ. đong mới đổ vào. Còn thằng Trịnh ? Sau hôm bị vợ đuổi, nó còn một ít tiền dắt lưng, mấy hôm nay đã bốc hơi thành rượu cả rồi, cứ nhìn cái mặt xanh lè của nó cũng đoán được túi tiền nó ra sao ? Nó báo cơm cả hai bữa ở bệnh viện, có hôm tôi vừa bước chân vào phòng đã thấy mùi cơm thiu bốc lên nồng nặc từ chiếc chảo rang đặt trên bếp. Tôi chửi hắn là bác sĩ mà ăn uống mất vệ sinh, hắn cười xòa :
-               Yên chí đi, tao đã chuẩn bị sẵn thuốc tháo tỏng đây rồi. Cơm này nhà ăn nó mới nấu hôm qua, tao quên không mở  nắp cặp lồng nên mới… hơi có mùi vậy thôi. Rang lên thế này vi trùng nào cũng phải chết.
  Tôi vừa bịt mũi vừa nhai cũng không sao nuốt nổi cái thứ “mẻ” nhão nhoét ấy, Trịnh vét sạch chảo cơm, cười hể hả :
-               Thế là tiết kiệm năm trăm mua cơm mới, có tiền mỗi thằng được chén rượu.
Tôi bảo hắn rằng từ chiều hôm qua mọi thứ đều tăng giá cả rồi, năm trăm chỉ còn mua được chén rưỡi rượu thôi, và cứ cái đà gía cả leo thang này thì lương chỉ đủ uống rượu, phải tìm cách cứu lấy cái dạ dày thôi. Hắn cười bí mật :
  -  Yên chí, mày yên chí đi, mình sắp giàu rồi, tao đang ngấm ngầm thực hiện idée của thằng hoạ sĩ Ngời, thắng qủa này thừa tiền cho mày tậu nhà lấy con gái ông bà Đ.
   Qủa nhiên không đầy tuần sau từ nhà nàng trở về ôm nỗi lo túng tiền, tôi thấy hắn ngồi giữa phòng xung quanh là một đống chai lọ, nồi áp suất, bếp dầu… Hắn đưa ngón tay lên miệng ra hiệu tôi im lặng, rón rén ra ngoài đường ngó trước ngó sau, quay vào gài cửa ghé tai tôi thì thào :
-               Tao đang đợi thằng Ngời chở bia hơi tới. Mình sẽ đun nó lên, pha thêm nước và nabica rồi đổ vào chai, đóng nút…
Tôi hoảng sợ :
-               Chúng mày nấu bia lậu hả ?
-               Idée của thằng họa sĩ đấy,cùng tắc biến, biến tắc … phải làm lậu thôi. Mày thấy bây giờ có ai “ chính danh” mà sống nổi không ?
Có tiếng gõ cửa rất khẽ, Trịnh reo lên nho nhỏ:
-               Thằng Ngời đấy, đúng ám hiệu rồi. Mở cho nó vào đi…
Chàng họa sĩ có bộ ria mép đen sì tay dắt xe, tay sách can bia mất hẳn cái vẻ lử khử, trầm tư thường ngày ở quán “ nghệ sĩ”, trở thành năng nổ, nhanh nhẹn không ngờ. Chàng thoăn thoắt thao tác trên cái dây chuyền can bia, nồi áp lực, bếp dầu, máy đóng nút chai khiến tôi ngờ rằng chàng đã vứt cây cọ để hành nghề bia “ rởm” từ khá lâu rồi. Chàng khoe với tôi :
-               Tôi xin cam đoan với ông rằng không một dân bợm nhậu nào phân biệt nổi chai bia của tôi với chai chính phẩm của Nhà nước, trừ ra đưa nó vào phòng hoá nghiệm.
Từ lâu tôi đã tâm niệm rằng vào quán “ Nghệ sĩ” của bà Dậu uống rượu thì được, còn dính dấp, quen biết mấy ông đó thì chớ. Ngờ đâu do Trịnh rủ rê đánh quả bia “ rởm”, một chàng hoạ sĩ “chân đất”  đã bước vào nhà tôi.Tôi thấy Trịnh dùng cái từ đó để phân biệt những chàng như Ngời với các vị cao niên lão thành vẫn tụ họp ở trụ sở Hội tạo hình bàn về các trọng tâm sáng tác qua từng ngày lễ lớn, tuy nhiên ở ta mức sống của các thứ hoạ sĩ trên đời xem ra cũng chẳng cách xa nhau cho lắm. Không biết vài chục năm nữa có bức tranh nào của các vị đó bán tới được cái giá triệu đô la không, chứ bây giờ chỉ cần vài trăm hẳn đã mua được một cái có tầm cỡ quốc gia. Riêng anh chàng Ngời này từ khi cầm cọ chưa thu lại một đồng vốn nào bởi lẽ chàng khăng khăng không chịu bán cho dù chưa có ai hỏi mua. Chàng bảo tôi :
-               Nghệ thuật trên hết. Tôi đã phải bán lương tâm, muối mặt làm cái ghế nấu bia lậu này chẳng qua cũng để lấy tiền mua sơn, mua vải. Phải biết hy sinh cái nhỏ mới làm được cái lớn ông ạ. Vài chục năm nữa, hậu thế sẽ định giá đúng về tôi…
Vào một ngày chủ nhật tươi đẹp, tôi theo chân chàng “ chàng trai của hậu thế” đi vào một ngách nhà hẹp ướt át nước cống và nước rửa bát, lần theo cầu thang gỗ dốc đứng, trèo lên phòng tranh của chàng ở căn gác xép hẹp vừa bằng căn buồng “ tổ dế !” của tôi. Tôi không dám thú nhận với chàng rằng dẫu là người tỉnh thành chưa bao giờ tôi bước chân vào bất kỳ phòng tranh nào thỉnh thoảng vẫn thấy quảng cáo trên báo, trình độ thẩm mỹ của tôi chỉ tới các tranh cổ động thường treo đầu đường nhân ngày quốc tế lao động, ngày đi đắp đê, hoặc là ngày tổng vệ sinh toàn thành phố. Những bức tranh đó chỉ cần liếc qua cũng biết đâu là người công nhân, nông dân, trí thức, đâu là búa liềm, nông trường, nhà máy…còn bức tranh chàng treo ngay cửa phòng, chao ôi tôi đã trợn đến rách khoé mắt cũng chỉ thấy một mớ bòng bong chẳng ra  hình thù gì, màu sắc thì rối tung, thoạt nhìn tưởng cái cầu vồng, nhìn kỹ hoá không phải, lại giông giống như cái chổi xể đang quét bụi. Nhìn vẻ mặt tôi, chàng nở nụ cười tinh quái :
- Ông thấy thế nào ?
Tôi toan nói toẹt ra rằng vẽ thế này thì… tôi vẽ cũng được, cứ cầm cây chổi nhúng vào sơn rồi nhắm mắt nhắm mũi quẹt phứa lên vải vậy là thành tranh chẳng kém gì cái tranh kia, tuy nhiên nhớ lại Trịnh dặn có tới xem tranh thì cấm không được chê mà mất mối làm ăn, bởi vậy tôi đành gật gù, giở giọng tán :
-               Đẹp, đẹp lắm, ông vẽ cái suối tóc này đúng là tóc tiên, tôi cứ có cảm giác  như đứng trước động Thiên Thai vậy.
        Chàng hoạ sĩ cau mặt :
-               Tôi không có ý định vẽ thế, đây là một khoảnh khắc trầm tư được ghi lại bằng một bức họa không hình.
Tôi giật thót :
-               Bức họa không hình ?
-               Chứ sao…
Rồi chàng giảng giải tôi nghe nghệ thuật thế giới bây giờ đã đi quá xa, đã diễn tả cả cái không  sờ tới trong con người như tiềm thức, vô thức , bằng thơ không nghĩa, hội họa không hình, tôi đành thú nhận rằng tôi mù tịt về các cái đó, bởi vậy tôi thích những bức tranh có hình hơn. Chàng họa sĩ kéo tay tôi đi dọc bức tường ám khói trên có treo cả một dãy tranh càng xem tôi càng kinh sợ, một đoàn người không mặt, đầu là cái ống bơ, kéo nhau đi giữa một hoang mạc ngổn ngang xương khô bên dưới một bầu trời u ám, một cô gái tay chân là bốn cái cẳng bò, hai bầu vú là cặp sừng nhọn hoắt, một người đàn ông đầu chuột thân heo mặc lễ phục, tay cầm gậy như sắp đi dạ hội… Tôi quay ngoắt sang chàng họa sĩ lúc này đứng khoanh tay như một nhà chúa tể sáng tạo thế giới :
-               Anh vẽ cái gì mà kỳ quặc thế ?
-               Chân dung con người với các bản tính có thực của nó.
Tôi há miệng :
-               Ý anh muốn nói tới bản tính con thú trong con người ?

                                            (còn nữa)

                                                 

Chủ Nhật, 27 tháng 11, 2011

Introducing evmoneyTV, November’s “On The Rise” YouTube Partner

Congratulations to Ev of evmoneyTV, the channel that received the most votes for the October On The Rise poll, and his channel will be featured on the YouTube homepage today.

Ev discovered YouTube in 2009 and started his channel with the goal of offering financial advice to viewers (hence the channel name). His initial videos didn’t exactly reel in the viewers, so Ev decided to cover the “how-to” of more basic tasks.  He’s stuck with stick figure drawings to illustrate his recommendations, which allows him to address a range of quotidian topics such as how to greet others properly, how to project confidence, and how to be sarcastic.

Here are a few words from November’s On The Rise star himself:

After trying and failing to feature financial advice videos, I decided to tackle life’s simpler problems.  It all started as a video response to jpmetz about people who can’t seem to work a debit card machine.  Armed with a cheap mic and MS Paint, I began to chronicle my encounters with stupidity – thus, my channel was born. I owe my success to Youtubers like jpmetz for my initial exposure, keeporjot for including me in charlieissocoollike’s likerchain, soundlyawake for heavily promoting me, whatthebuck for featuring me onstage for the live Buckfactor at Vidcon, rowlfwannabe for driving the #evsblowinup movement, alexcarpenter and tyleroakley for their last minute support in this competition, everyone who shared and tweeted my videos, and most of all, my viewers, who think drawing and voicing stick figures and putting them on the internet is a completely normal thing to do.

If you’ve enjoyed this monthly On The Rise blog series and want to see more rising YouTube partners, check out our On The Rise channel or look for our playlists on the browse page. Keep an eye out for next month’s blog post, as your channel may be the next one On The Rise!

Devon Storbeck, YouTube Partner Support, recently watched “Girl vs. Camel (in race!).”