Thứ Sáu, 30 tháng 9, 2011

XIN ĐỪNG HÀNH HẠ MẸ

                                  
                                       Xin đừng hành hạ mẹ.
          
Nhân câu chuyện tỉnh Quảng Nam xây dựng tượng đài Bà mẹ Việt Nam anh hùng tốn  410 tỉ, nhớ lại các nhà văn Việt Nam cũng đã lôi các mẹ ra hành hạ như thế nào ?


       Có một cun sách ra đi t năm 2002, nhưng phải đi đến ngày kỷ nim…thương binh liệt sĩ (27-7-03), nó mi được lôi ra ca ngi m ĩ ti cuộc to đàm …Bo tàng ph n Nam B.
                    Nhà văn Anh Đức, Phó Tng thư ký Hội nhà văn Vit Nam “bn phát súng” đầu tiên :
” Có th nói ch Trm Hương ( tác giả cun sách) không phi viết ra từ đầu ngn bút mà ch đã viết ra t trái tim, bng c nim t hào, hãnh din và trên trang viết ca ch , tôi nghe nhiu đon but đau , nhiu trang ướt l…mt thiên anh hùng ca cực k bi tráng…”.
                    Rất may, Nhà nước đang nghiên cu mt sc thuế “tiêu th đc bit” đánh  vào các nhà văn “xài ch” quá xá, nếu không chc nhà văn Anh Đức phi nộp tin triu.
                   Nhà văn  Trn Thanh Giao, Trưởng ban sáng tác tr Hi nhà văn TP HCM thì trầm tr :
” Tôi có cm giác như anh chị em (nhà văn tr ) đã lăn ln vào mỏ tìm vàng , ai cũng mun có được vàng trong tay mà Trm Hương có được miếng to, quý, khích l mi người…”
                 Báo hại nhà văn Trn Thanh Giao, ngay trên trang báo Văn Ngh in ý kiến của ông , phóng viên tường thut cuc to đàm li viết rng :
” Ch Trm Hương đã âm thầm đc ri rác trên các báo Sàigòn gii phóng, Công an TP HCM, An ninh thế gii, ln li sưu tầm đa ch đã tng được các báo nhc ti …hơn 10 năm tri ch mi hoàn thành b sách…”.
 Hoá ra ch Trm Hương “đào mỏ tìm vàng” và được “miếng to” là t ngay trên báo ca Đảng và ca các lc lượng trang ca Đảng ri “văn chương hoá” nó thành cuốn sách.
               Nhà văn tiêu biu ca x da Trn Kim Trc thì hô hoán :
” Cun sách có giá trị kép : va là tư liệu lch s người tht vic tht nóng hôi hi cho c hôm qua lẫn mai sau, va là tác phm văn hc…”
               Nhà thơ Nguyễn Duy cũng nhy vào “khen” hôi :
” Trầm Hương là một cây bút đặc bit. Th nht ch là n.Th hai , mt mình gánh vác gia đình va nuôi con vừa viết lách, va công tác…”
              Vậy đó là cun gì ma được ca ngi rm r thế ?
              Xin thưa là cuốn “M”, được ghi chú là “truyn ký” NXB Quân Đội 2002,viết v 40 bà m trong s 44.253 bà đã được Nhà nước phong cho danh hiu “Bà mẹ Vit Nam Anh hùng”.
Trong s 40 triu bà m Vit Nam, chn được hơn 40 chục ngàn bà m anh hùng, ri trong s đó li chn ra 40 bà anh hùng thì phải nói nhng “người thc , vic thc “ đó phi là siêu anh hùng. Ta hãy nghe con gái của m Chy, bà m anh hùng, k v m mình :
” M tôi sinh tôi trong tù, bị gic ép phi gi con cho người  ngoài nuôi. Tôi b b đói, khát sa đến mn hơi, bị b cho kiến cn…”.
M Chy anh hùng như vậy đó, con dt rut đẻ ra, sống vt vưởng, nhưng mẹ Chy vn hy sinh c tình mu t, “tiếp tc hot động” .
Ri m Hunh th Tân, “sáu người con trai ca m ln lượt ngã xung cho ngày hoà bình thống nht đt nước. C mi ln nhn dược tin mt người con hy sinh, mẹ nut li ni đau xé nát trái tim, nut li nhng git nước mt . Ch khi đến người con th sáu nm xung, như lượn sóng tràn b ni đn đau cht đy ngp con tim , mẹ mi oà khóc…”. 
Ối trời, mẹ mất 5 đứa con không nhỏ giọt nước mắt nào, chỉ đến đứa thứ 6 mẹ mới oà khóc thì quả thật mẹ có một quả tim bằng đá.
T rng Tây Ninh, bà m anh hùng H Hng Cúc bế đa con mi 4 tháng tui, nhp vào mt đoàn hành quân khong 20 người ra đi chẳng may vp vào phc kích. S tiếng khóc đa bé làm l c đoàn người, bà m đã  “ôm cht con vào lòng”  đ bt ming nó,” ôm cht quá lâu”, khi đoàn người va thoát him “ m buông con ra thì cháu bé đã…lnh ngt, tím tái và ngạt th”, ri thì s đch bt nh hưởng ti c đoàn, bà m anh hùng đã “dấu con li trong mt lùm cây , không kp hôn con n hôn vĩnh bit …” 
Ôi ba bà mẹ anh hùng, mt bà mc con sng vt vưởng, kiến cn vn hăng say làm cách mạng , mt bà có trái tim khng l đến mc 5 đa con trai chết vn không chịu khóc, mt bà bóp ming con mi 4 tháng tui đến chết ngt đ c đoàn 20 người trong có m được an toàn ri còn vt xác con li ngoài rng. ( Câu chuyện này na ná như  “chuyện đn đi” mt bà m cùng đoàn người trn qua cầu Long Biên hi tn cư năm 1946, cũng sợ giặc Pháp phát hiện ra, đã phải bịt mũi đứa con cho tới chết) . Chẳng biết thực hư thế nào, nhưng cứ tin vào “ngòi bút từ trong tim” của bà Trầm Hương thì quả thực trong trái tim các bà mẹ anh hùng chỉ thấy cắm có…ngọn cờ cách mạng. Thế mới biết “ý thức mục tiêu” của các mẹ quả thực là sắt thép, một khi đã lên đường làm cách mạng thì “tình mẫu tử” cũng chẳng là cái…đinh gì. . “Giệt giặc cứu nước cái đã”.
         Tuy nhiên , chúng ta hy vọng đó chỉ là tưởng tượng của nữ văn sĩ Trầm Hương vốn hầu hết các tác phẩm của bà đều được đào bới trong…bảo tàng phụ nữ cách mạng.  Từ kịch bản phim nhiều tập “ Người đẹp Tây Đô” tới  truyện ký “Mẹ” đã xác định một lối đi riêng của bà trong văn học – đó là phương cách “ ăn theo những linh hồn chết “.
       Trí tưởng tượng của nữ văn sĩ còn đi xa hơn nữa. Như bà mẹ anh hùng Đoàn Thị Nghiệp bị bắn chết “ngay trong giây phút cuối cùng , chị vẫn mong chồng được sống , được nguyên vẹn trở về trong ngày chiến thắng…Ý nghĩ ấy khiến chị có thêm sức mạnh chiến đấu tới hơi thở cuối cùng với kẻ thù…”. Đến đây người ta có thể hỏi nữ văn sĩ :” Làm cách nào bà biết được ý nghĩ cuối cùng của người đã chết ?”. Không lẽ bà ngồi đồng để phỏng vấn  vía bà mẹ anh hùng ? Chắc do vậy nên nữ văn sĩ đã tả cái chết của bà mẹ anh hùng thật chi tiết:
 “ Dì Tám ( tức bà Đoàn thị Nghiệp )xông lên nã những phát đạn đích đáng vào kẻ thù . Chúng đã bắn dì Tám. Trước khi gục xuống , dì Tám đã kịp đập gẫy súng…”.
Thật đúng là bà mẹ anh hùng, trong lúc sắp chết vừa nghĩ tới chồng vừa làm được chuyện mà một anh lực điền lúc khoẻ cũng  khó làm nổi : đập  gẫy cây súng. Rồi đến nữ anh hùng Lê thị Hồng Gấm bị địch bắn “ “người tan nát hết. Một phát vô đầu, một phát vô tim” ấy thế mà nữ văn sĩ còn chưa cho phép người nữ anh hùng an nghỉ, còn bắt bà “ trước lúc hy sinh, chị còn kịp phá huỷ súng…”. Ối trời ôi, bị một phát vô đầu , một phát vô tim còn sức lực đâu nữa mà “phá súng” hả bà Trầm Hương. Ay là chưa kể trứớc  đó, nữ anh hùng Lê thị Hồng Gấm đã dùng chỉ một cây súng AR 15 còn 15 viên đạn mà đã bắn hạ được “một máy bay và 3 tên địch”.  Chi tiết này quả thực đã nâng người anh hùng lên bậc đại kiện tướng xạ thủ quốc tế. Còn sau đây là một màn địch thử thách một bà mẹ anh hùng giả điên để hoạt động cách mạng :
       “ Hắn (tên chỉ huy) bắt người đàn bà điên vào đồn thẩm vấn. Bà cười, nụ cười ngớ ngẩn như một đứa trẻ.
Có đói không ?
Hắn hỏi và đưa cho bà ổ bánh mì và hộp pho mai.Bà cầm lấy ngửi ngửi miếng pho mai vẻ khó chịu. Mắt bà chợt sáng rực khi nhìn thấy đống phân chó. Bà lao tới bốc từng cục phân và không một chút ngần ngại , ghê tởm, bà bỏ vào miệng nhai lấy nhai để , nuốt ngon lành.
Ối con mụ điên…
Tên chỉ huy nôn thốc nôn tháo. Hắn xua tay ra hiệu cho thuộc tống cổ người đàn bà điên thúi hoắc ra khỏi cửa..”
      Bạn đọc có thể hỏi nữ văn sĩ, nếu lúc đó không có bãi phân chó là cái thứ hiếm có trong phòng “tên chỉ huy” thì bà mẹ anh hùng sẽ bày tỏ cái sự “điên” của mình theo cách nào đây? “Muốn thử người điên lẽ ra “tên chỉ huy” phải đưa ra một cục phân chó giả “pho mai” kèm bánh mì chớ ? Còn đưa cho người ta cả bánh mì lẫn “pho mai” thì dù là điên hay là tỉnh cũng đều…chén hết thì còn thử thách cái nỗi gì.
      Buồn cười nhất là tác giả “sáng tạo” chân dung bà mẹ anh hùng Trần Quang Mẫn, lúc 17 tuổi đã giả trai để đi bộ đội. Tác giả viết :
” Sau này cô tâm sự : Tôi phải dang nắng cho da đen sậm, tập hút thuốc rê, thuốc lào, tập huýt sáo , tập đá banh…Ngoài ra tôi còn tập…đái đứng…”  .
Úi chao ôi, không hiểu nàng  đã luyện tập ra sao để vẫn “đứng” mà nỗi lòng vẫn trào vọt cao như đàn ông thì thật là thân pháp tuyệt luân.
       Dòng văn học của những “ Đất nước đứng lên”,“Sống như anh”,” Người mẹ cầm súng”, trong đó dựa vào người thực việc thực có tô vẽ thêm để trở thành những nhân vật anh hùng ở đời chỉ chăm chú có mỗi một việc “đi làm cách mạng”  - dòng văn học này tưởng đã vắng bóng trên văn đàn kể từ thời  kinh tế thị trường. Vậy mà không, dẫu tài năng chẳng  bằng các bậc cha chú đi trước, nữ văn sĩ Trầm Hương cũng gắng nối dài dòng văn học “ăn theo những linh hồn chết” bằng cuốn “Mẹ”, mà nhà văn Trần Kim Trắc đã tôn vinh nó lên hàng “tác phẩm văn học”.
            Ngày nay đọc lại, người đọc không khỏi ngậm ngùi :” Xin đừng hành hạ các mẹ!”     




         
               



This week's Trends: space, holidays, and pranks

Each weekday, we at YouTube Trends take a look at the most interesting videos and cultural phenomena on YouTube as they develop. We want take a moment to highlight some of what we've come across this week:
  • We studied a trend of popular composite videos created from photos taken in space.

  • We collected some of the popular Rosh Hashanah music video parodies being watched during the Jewish New Year.

  • We looked at how U.S. "X Factor" contestant Chris Rene jumped to popularity.

  • CBS News' The Feed examined the rising phenomenon of globally-popular Russian cat videos.

  • We tracked footage being posted from the "Occupy Wall Street" protests in NYC.

  • And this Carlsberg prank from Belgium became a global hit:



Check back every day for the latest about what's trending on YouTube at: www.YouTube.com/Trends

Kevin Allocca, YouTube Trends Manager, recently watched "29 years old and hearing myself for the 1st time!."

Welcome to You@YouTube: What do you want to know?

Today we’re kicking off a series of posts and videos around what it’s like working at YouTube. The goal is to show you what happens behind your screen, and will talk about things we think you might want to know about like job opportunities, interesting folks working and visiting here, projects we’re testing out, our gnome overlords and more.

I could write pages about working here—the amazing people I get to work with, the fun benefits, the transparent communication, and most importantly being part of company that’s working to change our world through video. But hearing about it from me alone won’t do it justice, so here’s a teaser from some of the YouTubers here at HQ on a new channel called Life at YouTube. This will give you an insider look at what life at YouTube is like, with videos ranging from the heartfelt to the ridiculous.



So over to you, fellow YouTubers. What would you like to hear about from inside YouTube? After all this is about you—I work here already.

Bernita Jenkins, HR Business Partner, recently watched “Tales of the Tube, Episode 3.”

Clearing up some policy myths

There seem to be more rumors circulating lately about YouTube’s content policies than there are about Jennifer’s baby bump, so we’d like to clarify a few misconceptions.

Myth #1: YouTube pre-screens the videos that you upload.

Truth: 48 hours of video are uploaded to YouTube every minute. It’s not possible to proactively review this much content. Believe us. And even if it were, it would be far less effective than deploying all of you—our global community—to help us identify videos that potentially violate our Community Guidelines. You all have really stepped up to the task, flagging thousands upon thousands of videos every day. After you flag videos, YouTube staff review them against our Community Guidelines. If they violate our Guidelines, they come down. If they don’t, they stay up, sometimes with an age-restriction.

Myth #2: If I repeatedly flag a video, it will come down.

Truth: No matter how many times you flag Baby, it will not come down. It’s been flagged. We’ve reviewed it. And it does not violate our Community Guidelines. If you’ve considered spearheading a flagging campaign to bring down a video you don’t like, save yourself the time. Videos that don’t violate our Guidelines simply won’t be taken off the site for policy reasons.

Myth #3: If I flag a video, the uploader will know who I am.

Truth: We do not reveal any of your personal information when you flag content for a Community Guidelines violation.

Myth #4: If I inaccurately report content that I genuinely believe violates YouTube’s policies, my account will be terminated.

Truth: People who flag in good faith will not be penalized for inaccurately reporting content. That said, if you’re looking to improve your flagging skills, take a minute to review our Community Guidelines.

Myth #5: If my video is removed for a Community Guidelines violation, that’s the end of the story.

Truth: We have a video appeals process that allows users to appeal a video strike if they disagree with our team’s decision. Our reviewers are human too. We review a lot of content, and we occasionally make mistakes. We aim to keep these mistakes to a minimum and try to fix any errors we may have made.

Myth #6: If someone puts an embarrassing or otherwise sensitive video of me on YouTube, it will remain on the site forever.

Truth: Whether you’re singing karaoke or riding the mechanical bull at a bar, we all do things we’d rather not have broadcasted to the world. If a video contains your image or other personal information and you didn’t consent to it, you can submit a privacy removal request.

Myth #7: YouTube censors art.

Truth: We support free expression and want YouTube to be a place where artists can showcase their work, even if that work contains some skin. We don’t typically allow nudity that’s sexual in nature. If your video contains nudity and you clearly explain the artistic, educational, or scientific context, it may stay up with an age-restriction. What do we mean by context?

Myth #8: It’s a good idea to include tags like ‘Lady Gaga’ and ‘Double Rainbow’ in my video title and description even if they’re unrelated to my video.

Truth: Tags are meant to help users find relevant videos. It’s not cool to use unrelated tags to try to trick people into watching your video. Select tags that accurately describe your video. If you do take the low road, your video will likely be struck for misleading metadata.

Myth #9: We [YouTube’s Policy Team] are robots.

Truth: We are in fact real people equipped with brains, hearts and strong moral compasses. As cheesy as it may sound, we don’t just do this job because we get paid to watch videos all day; we do it because we care about YouTube and want you to have a positive experience on our site.

Amanda Conway, Policy Associate, recently watched “Flight of the Conchords: Robot Song (HBO).”

KỂ CHUYỆN NHÀ VĂN NƯỚC NGOÀI (4)

         Hôn nhau trên đừơng phố Stockholm.


Không rõ ngày xưa các cụ  ta có...hôn nhau không hay chỉ “thơm” nhau (vào má), trong văn học cổ điển rất hiếm nói  tới cái đó. Ở Hà  nội thời bao câp, người nước ngoài rí rỏm :”chỗ kín để tiểu tiện (ý nói các lùm cây) thì tụi mày  ...hôn nhau, còn cái chỗ để hôn nhau (ý nói ghế đá ) thì tụi mày lại tiểu tiện”.
Như vậy chắc ở nước ngòai nguời ta làm ngược lại, bởi vậy đi Thụy Điển  lần này tôi quyết tìm coi người ta có hôn nhau trên ghế đá và tiểu tiện trong lùm cây không?
    Thế là vào buổi trưa đi thăm chòi Klaratorpet ở Duvemala , tôi đi sâu mãI vào rừng và khi tôi sắp sửa làm cái việc sung sướng kia,trước mắt tôi chợt lù lù một nhà vệ sinh hiện ra giữa lớp lớp những lùm cây vắng vẻ bên dưới trời mây bát ngát.Vậy là rõ, ở Thuy Điển người ta chỉ làm những việc  quy định tại những nơI quy định.Thế còn hôn nhau ? Liệu có qui định gì chăng ? Một hôm dạo trong công viên Strinberg ở Stockholm tôi hỏi anh bạn nhà văn Tomas ,anh ta trợn tròn cặp mắt xanh lè :
“ Hôn nhau sao phải quy định? Luật pháp bọn tao cái gì không cấm thì được phép...”
Và anh đập vào người tôi ra hiệu,trên ghế đá trước mặt một ông già tóc bạc trắng đang hôn một bà già .Tomas đố tôi hai người đó có quan hệ như thế nào ? Tôi trả lời :
“ Chắc không phải vợ chồng ,vợ chồng không ai đưa nhau ra công viên hôn nhau như thế...”
“ Tại sao ?”
“ ở nhà họ thiếu gì chỗ...trong buồng ngủ chẳng hạn...”
“ Không phải họ thiếu chỗ cái chính họ thay đổi môi trường cho cái hôn khác lạ đi,mặn mà hơn...”
Hoá ra mình nghĩ  bằng cái đầu vốn sinh ra và lớn lên từ 16 mét vuông khu tập thể Kim Liên đồng đường cả ba đời ông đời cha và đời con nên mới có suy diễn méo mó vậy.Hồi đó mọi sinh hoạt vợ chồng đều diễn ra trên chiếc giừơng quây kín bằng màn vải, nếu ra công viên hôn nhau thì chính vì trong nhà không có chỗ chứ chẳng phải thay đổi cảnh quan cho thêm ý vị.
Hôm sau tôi và Tomas lại đi qua công viên trước cổng bảo tàng “Museum of art modern”,vừa tới gần ghế đá, tôi giật mình thấy đôi thiếu niên nam nữ hôn nhau thắm thiết,cạnh đó để hai cặp sách đi học,và lạ nhất nguời qua kẻ lại rất đông mà không ai nhìn ngó  theo cái cách tò mò đứng xem hai xe máy đâm nhau trên đường phố Hànội . Thấy tôi tần ngần,Tomas kéo tay tôi đi , tôi hỏi liệu tôi chụp một kiểu ảnh đuợc chăng .Tomas lắc quày qụay:
“ Không được,luật không cấm nhưng không nên làm thế,vừa bất lịch sự vừa quấy rầy đôi thiếu niên vào cái lúc phải để cho họ riêng tư nhất.’
Tôi bước đi tiếc rẻ vì cái hình ảnh vừa rồi nếu mà chụp được thì về nhà đưa lên bìa lịch là cái  chắc.Tuy thế ,tôi vẫn băn khoăn :
“ Này Tomas,sao tụi nó còn con nít vầy mà đã hôn nhau rồi ?”
“ à...hôn bạn bè mà...”
Có lẽ tôi là người phương đông nên con tôi mới tý tuổi đầu mà bày tỏ tình cảm bạn bè kiểu ấy chắc tôi quại nó vỡ mõm.Hôm sau Tomas đưa tôi vào thăm các em học sinh lớp 12 một trường trung học.Chuyện trò chán chê tôi mới hỏi một nữ sinh chừng 14 tuổi :
“ Em đã biết  tình yêu là gì chưa ?”
“ Dạ biết ...từ mấy năm trước tụi em đã được học về môn tình dục học nên em biết  tình yêu là thế nào ?”
“ Chắc chỉ biết trong sách?”
“ Không, trong thực tế nũa chớ,trong lớp em có nhiều cặp yêu nhau lắm...”
“ Vậy theo em ngưòi ta nên bắt đầu yêu từ tuổi nào ?”
“ Em không biết ...cái đó do tùy từng ngưòi...”
“ Vậy em đã hưởng trái ngọt trong tình yêu chưa ?”
Cô bé đỏ mặt nhưng cũng trả lời thẳng thắn :
“ Dạ rồi...”
Tôi hỏi các em :
“ Ở đây những em nào đã trải qua như em này ?”
Cả một rừng cánh tay giơ lên.
“ Vậy em nào chưa ?”
Lác đác có vài cánh tay đưa lên. Bây giờ tôi mới rõ Tomas bữa trước dấu tôi, đôi thiếu niên hôn nhau trên ghế đá bữa đó là do yêu nhau chứ không phải  bạn bè.Tôi  hỏi cô bé  vậy yêu nhau thế có ảnh  hửởng tới học tập không ? Cô ta lắc đầu quả quyết :
“ Không,ngược lại tụi em còn giúp đỡ nhau học tập.” 
Tôi hiểu ra rằng vấn đề tình yêu trai gái ở Thuỵ Điển có thóang hơn ở Việt Nam nhưng không vì thế mà ảnh hưởng tới môi trường xã hội, ngược lại ngòai cảnh quan thiên nhiên đuợc bảo vệ, làm sạch,họ còn duy trì một môi trường xã hội  rất trong sạch.Trao đổi với học sinh lớp 12,tôi thấy rõ trong nhà trường Thụy Điển tuyệt nhiên không có dấu vết của các căn bệnh thời đại như Siđa và ma túy.
Trong nhà trường đã vậy,còn ngòai xã hội thì sao ?Một buổi tối lang thang trên phố khuya Stockholm tôi bị lạc đường đành phải đứng chờ một cặp trai gái hôn nhau truớc cửa siêu thị để hỏi đưòng.Tôi cứ đứng chờ ,chờ mãi , sốt ruột quá ,vừa định bỏ đi thì anh thanh niên buông  cô gái ra châm thuốc lá.Tôi đánh bạo lại gần và hỏi đường.May quá,anh ta chỉ dẫn cặn kẽ và không kịp để tôi cám ơn,anh ta lại chìm đắm vào trong cái hôn khuya.Và tôi cứ bước thấp bước cao trong những đường phố vắng vẻ mà không hề thấy qua một bóng gái ăn sương hoặc một gã đàn ông say rượu.Thấy cảnh người ta an bình và trong sạch thế,tôi không khỏi trạnh lòng nghĩ tới nhũng con phố tối ở Sàigòn giờ khuya này chắc dọc hai bên dưới gốc cây tối các cô gái đang đứng rối rít mời gọi.
Hôm sau đi trên đường thấy tôi  ngó ngang ngó ngửa,Tomas mỉm cười :
“ Lại muốn sưu tập những nụ hôn trên đường phố  phải không ?Kia kìa...”
Anh chỉ cho tôi một cặp trai gái đang hôn nhau ở cửa hầm xuống xe điện ngầm rồi anh đố tôi biết ngưòi ta hôn nhau đông nhất là ở đâu.TôI bóp óc nói liều :
“ Trên ghế đá công viên ?”
“ Không phải...”
“ Trong toa xe điện ngầm ?”
“ Cũng có đấy nhưng không nhiều.”
Anh hẹn tôi hôm sau trả lời,quả nhiên trưa hôm sau,ra tiễn một anh bạn lên tàu cao tốc đi Goterborg anh chỉ tôi nhìn trên sân ga tôi mới vỡ lẽ.Quả thực chưa từng thấy ở nơi nào có mật độ ngưòi hôn nhau đông đến thế.Tôi thầm reo lên, phải rồi, nơi nguời ta chia tay nhau phải là nơi người ta hôn từ biệt chứ.Và hai chúng tôi đi qua một dây những ngừời đang hôn , già có, trẻ có, ốm mập, cao thấp...tất cả đều không còn biết trời đất  gì ,họ chìm đắm vào  nhau,vội vã và say đắm trong tiếng còi tàu giục giã, trong đám đông hành khách đang tấp nập lướt qua không một tiếng ồn. Ôi, biết bao giờ trên sân ga Hàng Cỏ, ga Hòa Hưng người ta mới hôn nhau đông đẩo thế kia ?







Thứ Năm, 29 tháng 9, 2011

TÍN HIỆU CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ

                                                                                                                    
                                                      
Trên thế giới, có nhiều giải khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật mang tên cá nhân . Giải Nobel mang tên nhà sáng chế và kỹ nghệ gia Thuỵ Điển Alfred Nobel, giải Pulitzer mang tên ông Joseph Pulitzer, chủ báo New York World là hai giải danh giá đã vinh danh rất nhiều nhà văn, nhà báo tầm cỡ thế giới.
Chuyện cá nhân lập giải thưởng mang tên mình là rất thông thường ở các nước dân sự vì sự thúc đây của nó đối với các lĩnh vực mà nó trao giải.
Ở nước ta xưa nay chưa hề có chuyện đó . Các giải thưởng văn học đều do Nhà nước tổ chức và tất nhiên nó phải mang tên lãnh tụ như Giải thường Hồ chí Minh hay tên một tổ chức văn học của Đảng như Hội nhà văn. Trong tình hình đó “giải thưởng văn học Trannhuong.com” là một bước tiến đột phá về phía xã hội dân sự. Chính vì vậy nó bỏ qua các thông lệ vốn đã ăn sâu vào công chúng như xét chọn bất cứ tác phẩm nào được lưu hành hay không, không  xét chọn theo kiểu thông qua các ban bệ Hội nhà văn mà dựa vào dư luận công chúng , không theo thời gian , có thể hằng  năm hoặc vài năm một lần và độc đáo nhất là giải không trao tiền mà vinh danh bằng “danh dự”.
Trước đây đã có vài giải “văn học tư nhân” như Bách Việt, Lá trầu…nhưng giải trannhuong.com là giải của các nhà văn với nhau, giải nhà văn trao cho nhà văn nên quy tụ được rất nhiều nhà văn, nhà thơ tiêu biểu  và đã gây một tiếng vang lớn trong giới cầm bút. Hai tác phẩm nhận giải của nhà văn Hoàng Minh Tường và Hoàng Quốc Hải  cũng rất xứng đáng được vinh danh , ít ra trong lòng bạn đọc. Xin chúc mừng “giải thưởng trannhuong.com” đây thực sự là  tín hiệu của một xã hội dân sự đang hình thành. Chỉ tiếc các bác quan chức Hội nhà văn không một bác nào tới chia vui với anh em. Không lẽ Hội nhà văn nay chỉ còn là một tổ chức chính trị chay ?

  

Music review channel theneedledrop wins September's "On The Rise"

Congratulations to Anthony Fantano of theneedledrop, the channel that received the most votes for our September On The Rise poll. Anthony’s channel will be featured on the YouTube homepage today thanks to your support.

Hailing from Connecticut, Anthony began his independent music reviewing career in 2007 with the goal of introducing people to new songs, albums, and artists. His critiques of various indie rock, pop, and experimental bands have earned him a dedicated following across his various review outlets. And varied they are: The Needle Drop programming includes a regular blog, an NPR radio podcast, and of course the YouTube channel you voted for this month. So whether you’re into Fleet Foxes, Danny Brown or Andrew Jackson Jihad - or whether you’ve never heard of them and are just looking to expand your music library - let Anthony be your guide. He explains his channel’s history and purpose in more detail in the video below.



If you’re open to learning about new albums from bands you may not know, here’s a plug from Anythony himself:
Hey, you! Yeah, you! Wanna try out some new music? Bend your mind with some fresh sounds? That's what this YouTube channel is all about: theneedledrop. It's hosted by the Internet's Busiest Music Nerd, Anthony Fantano, and follows him on his personal adventures through the newest albums out there. Hear some opinions and get turned on to some artists you might not know about yet in the process. Have a nice day. Thank you for reading!
If you’ve enjoyed this monthly On The Rise blog series and want to see more rising YouTube partners, check out our On The Rise channel or look for our playlists on the browse page. Keep an eye out for next month’s blog post, as your channel may be the next one On The Rise!

Devon Storbeck, YouTube Partner Support, recently watched “Wild Flag - Self-Titled ALBUM REVIEW.”

HỘI NHÀ VĂN QUA CÁC KỲ ĐẠI HỘI (8)


   Từ “ht bi” ngày xưa tới… ”ht c” bây gi
              
Theo quy định ca Ban t chc trung ương , c 5 năm các Hi văn hc-nghệ thut ca trung ương và địa phương lại tổ chc đại hi để “ tp trung đánh giá tình hình hot động “  và “bu ra Ban chp hành mới”, các đại hi phải đảm bo s lãnh đạo ca Đảng”.
Vậy là để tiến tới Đại hội toàn quốc ngày 24 tháng 5 2005, Hi nhà văn TP H Chí Minh gm 316 hi viên đã long trọng t chc đại hi ln th 5 vào hai ngày 10 và 11 tháng 3 năm 2005 ti Hi trường  thành u Đảng CS TP H Chí Minh.
Ngày thứ nht được  coi là “hp ni bđể các nhà văn “đấu  đá nhau” giành ghế trong Ban chp hành mi. Đây là phn sôi ni nht đại hi vì du rng bổng lc mt U viên chp hành chng là bao nhưng vẫn là “mt miếng giữa làng” khi anh thèm.
M đầu cho phe đòi “thay máu Ban chp hành” là nhà văn Xuân Hoà, ông hò hét :
“ Theo tôi, nhng người đã có tui trên 70 thì không nên ứng c vào BCH na, vài năm sau tui cao sc yếu làm sao đủ sc để làm. Những hi viên già không nên tham quyn c v. Các hi ngành khác đều dùng người tr để thay thế, ti sao Hi Nhà văn không th?".
 Ngay lp tc đại din cho phe chọn ông Vũ Như Cẫn là nhà thơ Đặng Hn  xông lên diễn đàn quát tháo :
” Loi tr nhng nhà văn trên 70 tui ra khi BCH là xúc phạm đến nhng cây bút lão thành. Không nên phân bit chuyn tui tác già tr ở đây. Nếu người trên 70 mà vn còn nhit huyết, năng lc thì vn được tham gia”.
Than ôi, phe này phe kia đấu đá hăng hái vy mà đâu có biết vic bu ai  bỏ ai, đều đã được đồng chí Trang Phượng, Phó ban tư tưởng văn hoá thành uỷ, người thay mt Đảng trc tiếp ch đạo đại hi d kiến c ri. Nói chung, để bo đảm n định chính tr, tránh xáo trn, tt nht bu li người cũ vào khoá mới.Trên “định” thế ri, vy nên nhà văn Trn Thanh Giao năm nay đã ngoài 73, đại hi đã v tay đề ngh “khoá ti đồng chí nên ngh”, khi bu li rt ít phiếu , y thế mà vn “trúng c” ngon lành.
Cuc bu nhìn b ngoài rtng thng, phi bu li ti ln th hai, vy nhưng kết qu li rt “như xưa“: toàn bộ Ban chp hành mi đều là…người cũ, duy nht có nhà phê bình Hunh Như Phương là người mi  chc để Hi nhà văn có vẻ cũng thay đổi chút chút đấy ch.
Một ngày để các nhà văn hp ni b thì bu bán, đấu đá đã mt quá na ngày, thời gian để 120 bn tham lun đăng ký xin đọc ti đại hi còn li chng là bao. Chủ tch đoàn c c ý cò cưa cho thời gian tham lun càng ít bao nhiêu càng làm hài lòng thành uỷ by nhiêu.
M đầu phn tham lun , n văn sĩ  Nguyn Thuý Ái   thú nhận “Năm qua, tôi ch sáng tác có 3 truyn ngn nhưng viết đến hơn 300 bài báo!". Nữ sĩ ví von hàng lot các tác phm ca các nhà văn TP Hồ Chí Minh xut bn trong my năm va qua tht chng khác gì…"Như từng viên đá cui rt vào lòng bin khơi…"  mượn theo câu hát ca Trnh Công Sơn . Những tiu thuyết, tp truyn ngn, tp thơ…được nhà xuất bản bù lỗ, được Nhà nước tài trợ hoặc do người viết tự móc túi ra in …dẫu theo hình thức nào, đại đa số hầu như có cùng một số phận: Mất tích nhanh chóng trong biển chữ nghĩa, không một tiếng vang, không chút xao động. Nữ sĩ mạnh dạn nhận định:
“Hoạt động văn học chưa bao giờ mờ nhạt như hiện nay, nhất là ở TP.HCM. Nếu nói nhà văn là “trái tim của xã hội” thì trái tim ấy hiện đang đập quá yếu ớt, chậm chạp… “
Nói như  vậy cũng chưa thật chính xác, “trái tim xã hội” – tức các nhà văn VN, đang đập rất mạnh mẽ và nhanh chóng, chỉ có điều nó đập theo nhịp của…Đảng , chẳng thế mà mỗi kỳ kỷ niệm như  ngàn năm Thăng Long, chiến thắng Điện Biên, 30 năm giải phóng Sàigòn…các nhà văn đều hưởng ứng rất sốt sắng và rất nhanh nhậy. Trong bài tham luận của mình, nữ sĩ  Nguyẽn Thuý Ái viết tiếp :
“Các nhà văn cứ như đang đi trên chín tầng mây, trong khi cuộc sống bên dưới cứ diễn ra thật mạnh mẽ, khốc liệt. Được tự do sáng tác nhưng các nhà văn không biết dùng tự do ấy trước bao điều trông thấy…”.
Hoàn toàn sai, nhà văn ngày nay không hề đang “đi trên chín tầng mây”, ngược lại họ rất tỉnh táo, rất  khôn ngoan để viết sao cho sản phẩm của mình được các cơ quan đầu tư, đặt hàng “nghiệm thu” nhanh chóng và muốn vậy, họ phải tránh né đủ điều. Nhà văn hiện nay hoàn toàn phụ thuộc vào “túi tiền” của Nhà nước chứ không phải của độc giả, bởi thế họ lấy đâu ra có tự do để mà viết “biết bao điều trông thấy” như nữ sĩ Thuý Ái đòi hỏi.
Sang ngày thứ hai, ngày 11 tháng 3, Đại  hội nhà văn TP HCM mới họp chính thức – có các khách mời quan trọng như Phó Bí thư thành uỷ Lê Hoàng  Quân, có báo cáo tổng kết của ông Tổng thư ký Hội Lê Văn Thảo.Ông khoe thành tích của ban chấp hành trong 5 năm qua :
“thường xuyên liên hệ để được  sự chỉ đạo của ban văn hoá-tư tưởng, tham gia học chính trị , nghị quyết của Đảng bộ và Uỷ ban …”
Ông cũng bộc bạch :
“Trong hai năm 2002-2004, Hội nhà văn TP nhận được tiền tài trợ sáng tác của Uỷ ban nhân dân mỗi năm 300 triệu đồng. Hội đã dùng tiền đó hỗ trợ toàn phần in 30 đầu sách và hỗ trợ một phần in 100 đầu sách…hàng năm Hội cũng được Nhà nước  cấp kinh phí mở ba trại sáng tác ở Nha Trang, Đà lạt, Vũng tàu…”
Oâng đề nghị :
“Chúng ta rất mong tiếp tục nhận được sự tài trợ ấy…”
Nhà văn mà lại chỉ có thành tích “tranh thủ sự chỉ đạo của thành uỷ” và tích cực học tập “nghị quyết Đảng” thì có mà…nằm mơ cũng không ra văn. Quả thực  nhà nước Việt Nam quá chu đáo và hào phóng với các nhà văn, tới mức làm họ nảy sinh tâm lý đi thực tế thì Nhà nước phải chi tiền, chỉ viết khi được Nhà nước đầu tư, Nhà nước phải in sách cho các nhà văn VN, công ty phát hành sách phải tập trung nâng cao số lượng sách phát hành cho nhà văn VN, các thư viện phải mua sách của nhà văn VN…?
Được Nhà nước đầu tư ,bao tiêu sản phẩm như vậy, nhưng các nhà văn đã sản xuất ra các mặt hàng như thế nào ?
Như là “những viên sỏi vứt vào lòng biển khơi”, không tạo được một mảy may  dư luận, tức là những tác phẩm chẳng có mấy giá trị văn chương . Ngay trong bản báo cáo của ban chấp hành, dù kể ra rất nhiều chuyện làm được trong nhiệm kỳ qua vẫn không hề nêu được cái tên của một nhà văn là hiện tượng trên văn đàn hoặc một tác phẩm nổi đình nổi đám nào. Mà những chuyện làm được ấy là gì? Hằng năm tổ chức trại sáng tác , in được một số đầu sách cho hội viên, tổ chức một số đợt đi thực tế ở các tỉnh, một số cuộc hội thảo…, dĩ nhiên tất cả đều bằng tiền chu cấp của Nhà nước. Và như vậy trên thực tế từ bao năm nay Nhà nước Việt Nam vẫn dùng tiền của dân bảo hộ cho một nền sản xuất hàng giả trong lĩnh vực văn học.
Nhân đại hội nhà văn TP HCM, bạn đọc Thành Trung phát biểu :
“ Liên tục trong nhiều năm, những bộ phim được làm bằng tiền nhà nước mà có kết quả thảm hại về cả chất lượng nghệ thuật lẫn doanh thu đã bị dư luận phê phán mạnh mẽ đến mức chính Nhà nước cũng phải điều chỉnh bớt sự hào phóng vô ích của mình. Thế thì những trại sáng tác cấp phát tiền vô tư, những cuộc đi thực tế vui chơi là chính, những cuốn sách in từ tiền tài trợ bị đóng bụi trên kệ các nhà sách… có nên cứ mãi được tiếp tục không? “
Nhân danh người đọc, bạn Thành Trung đòi hỏi :
“ Người đọc đã quá sốt ruột chờ đợi những tác phẩm văn học hừng hực chất sống, thở cùng họ và chiến đấu cùng họ. Lẽ nào các nhà văn cứ mãi kêu gọi sự trợ giúp từ các nơi mà không biết tự kêu gọi chính mình? Lẽ nào cứ mãi làm… những viên đá cuội? Chúng tôi đọc sách hiện nay với niềm mong muốn xem con người trong xã hội chuyển từ bao cấp sang cơ chế thị trường của mình được phản ánh qua nhãn quan của nhà văn như thế nào? Tôi đọc sách để còn thấy tôi trong đó, còn thấy hành vi sống của tôi ở ngoài đời hiện có đang chuẩn không. Nói chung đọc sách thì phải rút ra một điều gì đó có ích cho cuộc sống. Nhưng những nhà văn hiện nay ít khi thấy đề cập những vấn đề đó, cho nên tôi không đọc văn trong nước nữa”
Nhưng người có ý kiến độc đáo nhất phải kể đến nhà văn trẻ Nguyễn Danh Lam. Người làm sao, bào hao làm vậy, anh cho rằng văn chương ở nước ta hiện nay cũng giống như những hạt cỏ nằm trong đất vậy. Chỉ cần một cơn mưa , thế là hạt cỏ nẩy mầm, không lo thiếu hạt cỏ mà chỉ lo mưa không đủ thấm ( chắc tiền không đủ chi). Anh nói :
“Ở nước ta cũng không thiếu những đề tài rất “hot” như đề tài cách mạng văn hoá của văn chương Trung Quốc hiện nay, nhưng có được viết không?”. Đây lại là vấn đề... cơn mưa và hạt cỏ.
Ngày xưa, từ những năm 1980, nhà văn Nguyễn Đình Thi đã ví von “nhà văn giống như những hạt bụi lấp lánh ánh sáng của Đảng”, đến bây giờ, một nhà văn trẻ lại tự nhận ‘văn chương như những hạt cỏ…” . Các nhà văn Việt nam đã qua một cuộc hành trình hơn 20 năm từ hạt bụi đến hạt cỏ mà xem ra văn chương nước  nhà có đến Tết Congo cũng đừng mong nảy được hạt mầm nào .