Thứ Năm, 29 tháng 9, 2011

HỘI NHÀ VĂN QUA CÁC KỲ ĐẠI HỘI (8)


   Từ “ht bi” ngày xưa tới… ”ht c” bây gi
              
Theo quy định ca Ban t chc trung ương , c 5 năm các Hi văn hc-nghệ thut ca trung ương và địa phương lại tổ chc đại hi để “ tp trung đánh giá tình hình hot động “  và “bu ra Ban chp hành mới”, các đại hi phải đảm bo s lãnh đạo ca Đảng”.
Vậy là để tiến tới Đại hội toàn quốc ngày 24 tháng 5 2005, Hi nhà văn TP H Chí Minh gm 316 hi viên đã long trọng t chc đại hi ln th 5 vào hai ngày 10 và 11 tháng 3 năm 2005 ti Hi trường  thành u Đảng CS TP H Chí Minh.
Ngày thứ nht được  coi là “hp ni bđể các nhà văn “đấu  đá nhau” giành ghế trong Ban chp hành mi. Đây là phn sôi ni nht đại hi vì du rng bổng lc mt U viên chp hành chng là bao nhưng vẫn là “mt miếng giữa làng” khi anh thèm.
M đầu cho phe đòi “thay máu Ban chp hành” là nhà văn Xuân Hoà, ông hò hét :
“ Theo tôi, nhng người đã có tui trên 70 thì không nên ứng c vào BCH na, vài năm sau tui cao sc yếu làm sao đủ sc để làm. Những hi viên già không nên tham quyn c v. Các hi ngành khác đều dùng người tr để thay thế, ti sao Hi Nhà văn không th?".
 Ngay lp tc đại din cho phe chọn ông Vũ Như Cẫn là nhà thơ Đặng Hn  xông lên diễn đàn quát tháo :
” Loi tr nhng nhà văn trên 70 tui ra khi BCH là xúc phạm đến nhng cây bút lão thành. Không nên phân bit chuyn tui tác già tr ở đây. Nếu người trên 70 mà vn còn nhit huyết, năng lc thì vn được tham gia”.
Than ôi, phe này phe kia đấu đá hăng hái vy mà đâu có biết vic bu ai  bỏ ai, đều đã được đồng chí Trang Phượng, Phó ban tư tưởng văn hoá thành uỷ, người thay mt Đảng trc tiếp ch đạo đại hi d kiến c ri. Nói chung, để bo đảm n định chính tr, tránh xáo trn, tt nht bu li người cũ vào khoá mới.Trên “định” thế ri, vy nên nhà văn Trn Thanh Giao năm nay đã ngoài 73, đại hi đã v tay đề ngh “khoá ti đồng chí nên ngh”, khi bu li rt ít phiếu , y thế mà vn “trúng c” ngon lành.
Cuc bu nhìn b ngoài rtng thng, phi bu li ti ln th hai, vy nhưng kết qu li rt “như xưa“: toàn bộ Ban chp hành mi đều là…người cũ, duy nht có nhà phê bình Hunh Như Phương là người mi  chc để Hi nhà văn có vẻ cũng thay đổi chút chút đấy ch.
Một ngày để các nhà văn hp ni b thì bu bán, đấu đá đã mt quá na ngày, thời gian để 120 bn tham lun đăng ký xin đọc ti đại hi còn li chng là bao. Chủ tch đoàn c c ý cò cưa cho thời gian tham lun càng ít bao nhiêu càng làm hài lòng thành uỷ by nhiêu.
M đầu phn tham lun , n văn sĩ  Nguyn Thuý Ái   thú nhận “Năm qua, tôi ch sáng tác có 3 truyn ngn nhưng viết đến hơn 300 bài báo!". Nữ sĩ ví von hàng lot các tác phm ca các nhà văn TP Hồ Chí Minh xut bn trong my năm va qua tht chng khác gì…"Như từng viên đá cui rt vào lòng bin khơi…"  mượn theo câu hát ca Trnh Công Sơn . Những tiu thuyết, tp truyn ngn, tp thơ…được nhà xuất bản bù lỗ, được Nhà nước tài trợ hoặc do người viết tự móc túi ra in …dẫu theo hình thức nào, đại đa số hầu như có cùng một số phận: Mất tích nhanh chóng trong biển chữ nghĩa, không một tiếng vang, không chút xao động. Nữ sĩ mạnh dạn nhận định:
“Hoạt động văn học chưa bao giờ mờ nhạt như hiện nay, nhất là ở TP.HCM. Nếu nói nhà văn là “trái tim của xã hội” thì trái tim ấy hiện đang đập quá yếu ớt, chậm chạp… “
Nói như  vậy cũng chưa thật chính xác, “trái tim xã hội” – tức các nhà văn VN, đang đập rất mạnh mẽ và nhanh chóng, chỉ có điều nó đập theo nhịp của…Đảng , chẳng thế mà mỗi kỳ kỷ niệm như  ngàn năm Thăng Long, chiến thắng Điện Biên, 30 năm giải phóng Sàigòn…các nhà văn đều hưởng ứng rất sốt sắng và rất nhanh nhậy. Trong bài tham luận của mình, nữ sĩ  Nguyẽn Thuý Ái viết tiếp :
“Các nhà văn cứ như đang đi trên chín tầng mây, trong khi cuộc sống bên dưới cứ diễn ra thật mạnh mẽ, khốc liệt. Được tự do sáng tác nhưng các nhà văn không biết dùng tự do ấy trước bao điều trông thấy…”.
Hoàn toàn sai, nhà văn ngày nay không hề đang “đi trên chín tầng mây”, ngược lại họ rất tỉnh táo, rất  khôn ngoan để viết sao cho sản phẩm của mình được các cơ quan đầu tư, đặt hàng “nghiệm thu” nhanh chóng và muốn vậy, họ phải tránh né đủ điều. Nhà văn hiện nay hoàn toàn phụ thuộc vào “túi tiền” của Nhà nước chứ không phải của độc giả, bởi thế họ lấy đâu ra có tự do để mà viết “biết bao điều trông thấy” như nữ sĩ Thuý Ái đòi hỏi.
Sang ngày thứ hai, ngày 11 tháng 3, Đại  hội nhà văn TP HCM mới họp chính thức – có các khách mời quan trọng như Phó Bí thư thành uỷ Lê Hoàng  Quân, có báo cáo tổng kết của ông Tổng thư ký Hội Lê Văn Thảo.Ông khoe thành tích của ban chấp hành trong 5 năm qua :
“thường xuyên liên hệ để được  sự chỉ đạo của ban văn hoá-tư tưởng, tham gia học chính trị , nghị quyết của Đảng bộ và Uỷ ban …”
Ông cũng bộc bạch :
“Trong hai năm 2002-2004, Hội nhà văn TP nhận được tiền tài trợ sáng tác của Uỷ ban nhân dân mỗi năm 300 triệu đồng. Hội đã dùng tiền đó hỗ trợ toàn phần in 30 đầu sách và hỗ trợ một phần in 100 đầu sách…hàng năm Hội cũng được Nhà nước  cấp kinh phí mở ba trại sáng tác ở Nha Trang, Đà lạt, Vũng tàu…”
Oâng đề nghị :
“Chúng ta rất mong tiếp tục nhận được sự tài trợ ấy…”
Nhà văn mà lại chỉ có thành tích “tranh thủ sự chỉ đạo của thành uỷ” và tích cực học tập “nghị quyết Đảng” thì có mà…nằm mơ cũng không ra văn. Quả thực  nhà nước Việt Nam quá chu đáo và hào phóng với các nhà văn, tới mức làm họ nảy sinh tâm lý đi thực tế thì Nhà nước phải chi tiền, chỉ viết khi được Nhà nước đầu tư, Nhà nước phải in sách cho các nhà văn VN, công ty phát hành sách phải tập trung nâng cao số lượng sách phát hành cho nhà văn VN, các thư viện phải mua sách của nhà văn VN…?
Được Nhà nước đầu tư ,bao tiêu sản phẩm như vậy, nhưng các nhà văn đã sản xuất ra các mặt hàng như thế nào ?
Như là “những viên sỏi vứt vào lòng biển khơi”, không tạo được một mảy may  dư luận, tức là những tác phẩm chẳng có mấy giá trị văn chương . Ngay trong bản báo cáo của ban chấp hành, dù kể ra rất nhiều chuyện làm được trong nhiệm kỳ qua vẫn không hề nêu được cái tên của một nhà văn là hiện tượng trên văn đàn hoặc một tác phẩm nổi đình nổi đám nào. Mà những chuyện làm được ấy là gì? Hằng năm tổ chức trại sáng tác , in được một số đầu sách cho hội viên, tổ chức một số đợt đi thực tế ở các tỉnh, một số cuộc hội thảo…, dĩ nhiên tất cả đều bằng tiền chu cấp của Nhà nước. Và như vậy trên thực tế từ bao năm nay Nhà nước Việt Nam vẫn dùng tiền của dân bảo hộ cho một nền sản xuất hàng giả trong lĩnh vực văn học.
Nhân đại hội nhà văn TP HCM, bạn đọc Thành Trung phát biểu :
“ Liên tục trong nhiều năm, những bộ phim được làm bằng tiền nhà nước mà có kết quả thảm hại về cả chất lượng nghệ thuật lẫn doanh thu đã bị dư luận phê phán mạnh mẽ đến mức chính Nhà nước cũng phải điều chỉnh bớt sự hào phóng vô ích của mình. Thế thì những trại sáng tác cấp phát tiền vô tư, những cuộc đi thực tế vui chơi là chính, những cuốn sách in từ tiền tài trợ bị đóng bụi trên kệ các nhà sách… có nên cứ mãi được tiếp tục không? “
Nhân danh người đọc, bạn Thành Trung đòi hỏi :
“ Người đọc đã quá sốt ruột chờ đợi những tác phẩm văn học hừng hực chất sống, thở cùng họ và chiến đấu cùng họ. Lẽ nào các nhà văn cứ mãi kêu gọi sự trợ giúp từ các nơi mà không biết tự kêu gọi chính mình? Lẽ nào cứ mãi làm… những viên đá cuội? Chúng tôi đọc sách hiện nay với niềm mong muốn xem con người trong xã hội chuyển từ bao cấp sang cơ chế thị trường của mình được phản ánh qua nhãn quan của nhà văn như thế nào? Tôi đọc sách để còn thấy tôi trong đó, còn thấy hành vi sống của tôi ở ngoài đời hiện có đang chuẩn không. Nói chung đọc sách thì phải rút ra một điều gì đó có ích cho cuộc sống. Nhưng những nhà văn hiện nay ít khi thấy đề cập những vấn đề đó, cho nên tôi không đọc văn trong nước nữa”
Nhưng người có ý kiến độc đáo nhất phải kể đến nhà văn trẻ Nguyễn Danh Lam. Người làm sao, bào hao làm vậy, anh cho rằng văn chương ở nước ta hiện nay cũng giống như những hạt cỏ nằm trong đất vậy. Chỉ cần một cơn mưa , thế là hạt cỏ nẩy mầm, không lo thiếu hạt cỏ mà chỉ lo mưa không đủ thấm ( chắc tiền không đủ chi). Anh nói :
“Ở nước ta cũng không thiếu những đề tài rất “hot” như đề tài cách mạng văn hoá của văn chương Trung Quốc hiện nay, nhưng có được viết không?”. Đây lại là vấn đề... cơn mưa và hạt cỏ.
Ngày xưa, từ những năm 1980, nhà văn Nguyễn Đình Thi đã ví von “nhà văn giống như những hạt bụi lấp lánh ánh sáng của Đảng”, đến bây giờ, một nhà văn trẻ lại tự nhận ‘văn chương như những hạt cỏ…” . Các nhà văn Việt nam đã qua một cuộc hành trình hơn 20 năm từ hạt bụi đến hạt cỏ mà xem ra văn chương nước  nhà có đến Tết Congo cũng đừng mong nảy được hạt mầm nào .


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét